Những tài sản khụng được kờ biờn

Một phần của tài liệu Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án dân sự (Trang 30)

Mục đớch của cưỡng chế KBTS là nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của người được THA, tuy nhiờn phỏp luật cũng tớnh đến những lợi ớch cần thiết về mặt kinh tế, xó hội của người phải THA, để đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của mỗi người, tụn trọng thuần phong mỹ tục của mỗi địa phương và với mục đớch nhõn đạo nờn khi kờ biờn tài sản chấp hành viờn để lại cho người phải THA số tài sản cần thiết để duy trỡ cuộc sống của họ và những người trong gia đỡnh.

Theo Điều 42 Phỏp lờnh thi hành ỏn dõn sự năm 2004 thỡ chấp hành viờn khụng được kờ biờn những tài sản sau:

 Lương thực, thuốc men cần thiết cho người phải thi hành ỏn và gia đỡnh.

 Cụng cụ lao động, đồ dựng sinh hoạt thụng thường cần thiết cho người phải thi hành ỏn và gia đỡnh.

 Đồ dựng thờ cỳng thụng thường.

Điều 22 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP quy định chi tiết những tài sản khụng được kờ biờn:

Đối với lương thực, thuốc men: Khụng kờ biờn số lương thực đỏp ứng nhu cầu cần thiết của người phải thi hành ỏn và gia đỡnh trong thời gian chưa cú thu nhập, thu hoạch mới, số thuốc men cần dựng cho nhu cầu phũng, chữa bờnh của người phải thi hành ỏn và gia đỡnh.

Đối với cụng cụ lao động: Khụng được kờ biờn cụng cụ lao động thụng thường cần thiết được dựng làm phương tiện sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của gia đỡnh như cày, bừa, cuốc, xẻng, xe đạp thồ, xớch lụ và cỏc cụng cụ cú giỏ trị khụng lớn. Cỏc cụng cụ lao đọng cú giỏ trị như xe mỏy, ụ tụ, tàu thuyền, mày cày, mỏy xay xỏt và cỏc cụng cụ cú giỏ trị khỏc thỡ chấp hành viờn vẫn kờ biờn, phỏt mại để thi hành và trớch lại một khoản tiền để người phải thi hành ỏn cú thể thay thế bằng một cụng cụ lao động khỏc cú giỏ trị thấp hơn.

Đối vơi quần ỏo, đồ dựng sinh hoạt: Khụng kờ biờn quần ỏo, đồ dựng sinh hoạt thụng thường cần thiết cho người phải thi hành ỏn và gia đỡng theo mức tối thiểu ở từng địa phương như nồi, xoong, bỏt đĩa, giường, tủ, bàn ghế và cỏc vật dụng thụng thường khỏc cú giỏ trị khụng lớn. Những đồ dựng sinh hoạt hay tư trang như ti vi, mỏy giặt, tủ lạnh, điều hoà, mỏy vi tớnh, nhẫn vàng, giường, tủ và những đồ dựng cú giỏ trị, thỡ cơ quan thi hành ỏn vẫn kờ biờn để đảm bảo thi hành ỏn.

Việc phỏp luật xỏc định rừ những tài sản khụng được kờ biờn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, bởi nú đảm bảo được điều kiện sống của mỗi con người. Nội hàm của quy định này đó thể hiện được tớnh khoa học và tớnh nhõn đạo của phỏp luật Việt Nam.

2.1.1.3. Trỡnh tự, thủ tục kờ biờn tài sản của người phải thi hành ỏn.

Cỏc quy định phỏp luật về KBTS để THA là cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động cụ thể của CHV, đồng thời bảo đảm được quyền và lợi ớch của cỏc đương sự trong quỏ trỡnh cưỡng chế KBTS để THA.

a. Chuẩn bị cho việc tiến hành kờ biờn tài sản.

Khi một bản ỏn, quyết định dõn sự về tài sản của Tũa ỏn được thi hành, điều trước tiờn CHV phải đi xỏc minh tài sản của người phải THA và gia đỡnh họ; nắm chắc tỡnh hỡnh phong tục tập quỏn ở địa phương. Đồng thời, CHV phải liờn hệ với chớnh quyền địa phương tổ chức xó hội và nhõn dõn địa phương để tranh thủ sự giỳp đỡ trong cụng tỏc và cú biện phỏp giỏo dục, động viờn người phải thi hành ỏn tự nguyện thi hành. Đối với những vụ cưỡng chế THA phức tạp, cú khả năng ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh chớnh trị, trật tự an ninh toàn xó hội của địa phương thỡ cơ quan THA phải bỏo cỏo với lónh đạo cơ quan Tư phỏp để chủ động phối hợp với cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp để họp bàn và thống nhất phương phỏp bảo vệ trật tự an ninh toàn cho cưỡng chế THA. Đồng thời phải bỏo cỏo với Chủ tịch ủy ban nhõn dõn cựng cấp để Chủ tịch trực tiếp chỉ đạo và phối hợp cỏc lực lượng tham gia. Trong trường hợp cần cú lực lượng cảnh sỏt bảo vệ thỡ cơ quan THA phải thụng bỏo bằng văn bản cho cơ quan Cụng an biết trong thụng bỏo ghi rừ: thời gian, địa điểm tiến hành cưỡng chế; đối tượng bị cưỡng chế, những khả năng cú thể xảy ra; nhu cầu về lực lượng bảo vệ và cỏc lực lượng tham gia bảo vệ trật tự. Lực lượng Cụng an được cử đến khụng phải là để cưỡng chế thay cho CHV mà để làm nhiệm vụ duy trỡ trật tự và đảm bảo an toàn trong suốt quỏ trỡnh cưỡng chế THA.

Những cụng việc chuẩn bị trước khi tiến hành cưỡng chế THA là những cụng việc tương đối đơn giản song nú lại cú một ý nghĩa quan trọng giỳp cho quỏ trỡnh cưỡng chế THA núi chung kờ biờn tài sản núi riờng diễn ra một cỏch thuận lợi. Nếu cú xảy ra sự cố thỡ cú thể hạn chế được tối đa những tổn thất bởi đó cú sự lường trước, trỏnh cho cơ quan THA, chấp hành viờn rơi vào thế bị động, từ đú việc THA sẽ đạt được hiệu quả cao.

b. Thủ tục kờ biờn tài sản.

Khi kờ biờn tài sản phải cú đại diện của chớnh quyền xó, phường, thị trấn và người làm chứng. Người được thi hành ỏn, người phải thi hành ỏn, người cú quyền, nghĩa vụ liờn quan được thụng bỏo về thời gian, địa điểm kờ biờn tài sản. Nếu người phải thi hành ỏn cố tỡnh vắng mặt thỡ chấp hành viờn vẫn tiến hành kờ biờn tài sản của người đú, nhưng phải ghi rừ việc này vào biờn bản kờ biờn.

Khoản 3 Điều 21 Nghị đinh số173/2004/NĐ-CP quy định trong trường hợp kờ biờn tài sản là nhà ở hoặc đồ vật đang bị khoỏ hay đúng gúi thỡ chấp hành viờn yờu cầu người phải thi hành ỏn, người đang quản lý tài sản đú mở khoỏ, mở gúi. Nếu người phải thi hành ỏn, người quản lý, sử dụng tài sản đú khụng mở hoặc cố tỡnh vắng mặt thỡ chấp hành viờn lập biờn bản ( cú ớt nhất hiai người làm chứng và cú sự tham gia của đại diện uỷ ban nhõn dõn cấp xó, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp) mở khoỏ hay mở gúi để kiểm tra, liệt kờ cụ thể cỏc tài sản và kờ biờn theo quy định của phỏp luật. Trương hợp người phải thi hành ỏn, người cú quyền, nghĩa vụ liờn quan đang chấp hành hỡnh phạt tự thỡ chấp hành viờn thực hiện việc thụng bỏo cỏc quyết định, giấy bỏo về thi hành ỏn cho người đú thụng qua giỏm thị trại giam. Người đang bị giam giữ cú thể uỷ quyền cho người khỏc thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ thi hành ỏn của mỡnh theo quy định của phỏp luật.

Khi kờ biờn tài sản, nếu cú tranh chấp thỡ chấp hành viờn vẫn tiến hành kờ biờn và giải thớch cho đương sự về quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dõn sự. Hết thời hạn ba thỏng, kể từ ngày kờ biờn mà khụng cú người khởi

kiện thỡ tài sản bị kờ biờn đuợc xử lý để thi hành ỏn. Trong trường hợp cần xỏc định quyền sở hữu của người phải thi hành ỏn trong khối tài sản chung mà cỏc bờn khụng thoả thuận được thỡ chấp hành viờn cú quyền yờu cầu toà ỏn giải quyết.

Khi phỏt hiện người thứ ba đang giữ tài sản của người phải thi hành ỏn, chấp hành viờn yờu cầu người đang giữ tài sản chuyền cho cơ quan thi hành ỏn để thi hành ỏn. Nếu người thứ ba khụng tự nguyện thực hiện yờu cầu của cơ quan thi hành ỏn thỡ chấp hành viờn ra quyết định cưỡng chế kờ biờn tài sản đú để thi hành ỏn. Nếu phỏt hiện người thứ ba đang nợ tiền của người phải thi hành ỏn mà khoản nợ đú đó được xỏc định bằng bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật, thỡ chấp hành viờn yờu cầu người đú chuyển số tiền cho cơ quan thi hành ỏn để thi hành ỏn. Nếu người này khụng thực hiện thỡ chấp hành viờn cú quyền ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế thi hành ỏn cần thiết để thu hồi khoản tiền đú để thi hành ỏn.

Đối với tài sản phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm thỡ sau khi kờ biờn, chấp hành viờn phải thụng bỏo cho cơ quan đăng ký quyền sở hữu, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm biết. Khoản 5 Điều 21 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP quy định cụ thể những cơ quan mà chấp hành viờn phải thụng bỏo:

+ Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất, cơ quan cú thẩm quyền về đăng ký tài sản gắn liền với đất trong trường hợp kờ biờn quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;

+ Cục hàng khụng Việt Nam, trong trường hợp tài sản kờ biờn là tàu bay;

+ Cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viờn khu vực, trong trường hợp tài sản kờ biờn là tàu biển;

+ Cục Cảnh sỏt giao thụng đường bộ, Phũng Cảnh sỏt giao thụng đường bộ, trong trường hợp tài sản kờ biờn là phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ;

+ Cơ quan đăng ký thuộc Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư phỏp, trong trường hợp tài sản kờ biờn khụng phải là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển, trừ trường hợp tài sản kờ biờn là tải sản cú giỏ trị nhỏ hoặc tài sản kờ biờn đó được giao cho cỏ nhõn, tổ chức cú điều kiện bảo quản tại kho của cơ quan thi hành ỏn;

+ Cỏc cơ quan khỏc cú thẩm quyền đăng ký quyền sở hữu, sử dụng khỏc theo quy định của phỏp luật.

Kể từ thời điểm nhận được thụng bỏo kờ biờn tài sản, cơ quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản khụng thực hiện việc đăng ký chuyển dịch tài sản đú, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc. Thụng bỏo về quyết định kờ biờn tài sản cú giỏ trị với bờn thứ ba, kẻ từ ngày thụng bỏo đú được cơ quan cú thẩm quyền tiếp nhận.

Trong thời hạn khụng quỏ ba ngày làm việc, kể từ ngày giải toả kờ biờn tài sản hay hoàn tất việc bỏn hoặc giao tài sản kờ biờn để thi hành ỏn, cơ quan thi hành ỏn phải thụng bỏo cho cơ quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm biết.

2.1.2. Kờ biờn tài sản của doanh nghiệp để THA

Trong phỏp luật dõn sự của nước ta đó xỏc định địa vị phỏp lý của mỗi loại chủ thể, khi tham gia vào quan hệ phỏp luật dõn sự chỳng cú quy chế phỏp lý khỏc nhau. Trong thi hành ỏn dõn sự cũng vậy, mặc dự PLTHADS 1993, PLTHADS 2004 khụng cú sự phõn chia đõu là kờ biờn tài sản của cỏ nhõn, kờ biờn tài sản của doanh nghiệp, nhưng trong quỏ trỡnh thi hành ỏn đũi hỏi phải cú một quy chế cụ thể trong kờ biờn tài sản của doanh nghiệp để THA. Bởi nếu ỏp dụng như với cỏ nhõn thỡ gặp rất nhiều khú khăn. Nú khụng đảm bảo được quyền lợi của người được THA, bởi một số quy định của phỏp lệnh khụng thể ỏp dụng được với người phải thi hành ỏn là doanh nghiệp, đụi khi nú lại cũng khụng đảm bảo được lợi ớch của doanh nghiệp phải thi hành ỏn. Vỡ thế nếu khụng cú sự cụ thể hơn sẽ khụng đảm bảo được sự cụng bằng và bỡnh đẳng trước phỏp luật trong THADS. Do đú ngày 04/06/1997 Bộ Tư

phỏp, Bộ Tài chớnh đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 119/TTLT để thống nhất hướng dẫn việc kờ biờn tài sản của cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế để thi hành ỏn dõn sự. Ngoài ra, Nghị định số 173/2004/NĐ - CP cũng cú quy định về kờ biờn tài sản của doanh nghiệp.

Những quy định về cưỡng chế kờ biờn tài sản của doanh nghiệp để THA về cơ bản giống như việc kờ biờn tài sản của cỏ nhõn như: yờu cầu THA của người được THA, thời gian tự nguyện thi hành…Song việc kờ biờn tài sản của doanh nghiệp khỏc với kờ biờn tài sản của cỏ nhõn là trong kờ biờn tài sản của doanh nghiệp để THA thỡ cơ quan THA chỉ được kờ biờn tài sản của doanh nghiệp phải THA nếu sau khi đó ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế sau đõy mà vẫn khụng đủ để thi hành ỏn:

 Phong toả tài khoản tiền gửi tại Ngõn hàng, khấu trừ số dư (tiền Việt Nam, ngoại tệ) hoặc vàng bạc, kim khớ, đỏ quý, giấy tờ cú giỏ của người phải thi hành ỏn.

 Khấu trừ tài sản, cỏc khoản nợ của người phải THA đang do cơ quan, doanh nghiệp, cỏ nhõn khỏc giữ.

2.1.2.1 Phạm vi tài sản kờ biờn

Sau khi ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế trờn mà khụng đủ để THA, CHV được phộp kờ biờn cỏc tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp trừ cỏc tài sản sau đõy:

 Thuốc men chữa bệnh, phương tiện, dụng cụ tài sản thuộc cơ sở y tế khỏm, chữa bệnh trừ trường hợp đõy là cỏc tài sản lưu thụng để kinh doanh; lương thực, thực phẩm, dụng cụ, tài sản phục vụ ăn giữa ca cho người lao động;

 Nhà trẻ, trường học và cỏc thiết bị, phương tiện, đồ dựng thuộc cỏc cơ sở này, nếu đõy khụng phải là tài sản thuộc lưu thụng kinh doanh của doanh nghiệp;

 Cơ sở hạ tầng quan trọng phục vụ lợi ớch cụng cộng, an ninh, quốc phũng;

 Nguyờn - vật liệu, thành phẩm, bỏn thành phẩm là cỏc loại húa chất độc hại nguy hiểm hoặc tài sản khụng được phộp lưu hành;

 Số nguyờn – vật liệu bỏn thành phẩm đang nằm trong dõy chuyền sản xuất khộp kớn;

 Cỏc trường hợp đặc biệt khỏc do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp quy định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chớnh;

Đối với cơ quan Nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị – xó hội, tổ chức xó hội – nghề nghiệp (gọi chung là cơ quan, tổ chức) hoạt động bằng nguồn vốn do ngõn sỏch nhà nước cấp thỡ cơ quan thi hành ỏn khụng kờ biờn cỏc tài sản do ngõn sỏch nhà nước trực tiếp cấp mà yờu cầu cơ quan, tổ chức đú cú văn bản đề nghị cơ quan cú thẩm quyền hỗ trợ tài chớnh để thi hành ỏn theo quy định tại Điều 33 của Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự 2004 và Điều 4 Nghị định số 173/2004/NĐ - CP.

Trường hợp cơ quan, tổ chức cú nguồn thu từ cỏc hoạt động cú thu hợp phỏp khỏc thỡ cơ quan thi hành ỏn kờ biờn cỏc tài sản cú nguồn gốc từ nguồn thu đú để thi hành ỏn, trừ cỏc trường hợp sau đõy:

 Thuốc men chữa bệnh, phương tiện, dụng cụ tài sản thuộc cơ sở y tế khỏm, chữa bệnh trừ trường hợp đõy là cỏc tài sản lưu thụng để kinh doanh; lương thực, thực phẩm, dụng cụ, tài sản phục vụ ăn giữa ca cho cỏn bộ, cụng chức;

 Nhà trẻ, trường học và cỏc thiết bị, phương tiện, đồ dựng thuộc cỏc cơ sở này, nếu đõy khụng phải là tài sản thuộc lưu thụng kinh doanh của cơ quan, tổ chức;

 Trang thiết bị, phương tiện, cụng cụ đảm bảo an toàn lao động; phũng chống chỏy nổ, phũng chống ụ nhiễm mụi trường;

2.1.2.2. Trỡnh tự, thủ tục kờ biờn tài sản của doanh nghiệp để THA

Cũng như việc kờ biờn tài sản của cỏ nhõn, trước khi tiến hành kờ biờn cơ quan THA phải tiến hành xỏc minh tài sản của doanh nghiệp phải THA. Việc xỏc minh được thực hiện trực tiếp tại doanh nghiệp phải THA, căn cứ vào quyết định, bản ỏn của Tũa ỏn, quyết định THA, CHV cú quyền yờu cầu chủ doanh nghiệp phải THA cung cấp danh mục và tỡnh hỡnh tài sản của cơ

Một phần của tài liệu Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án dân sự (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)