BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Trang 72)

DƯỠNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

Cấp dưỡng là quan hệ đặc thự trong Luật HNGĐ. Khoản 11 Điều 8 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định:

Cấp dưỡng là việc một người cú nghĩa vụ đúng gúp tiền hoặc tài sản khỏc để đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của người khụng sống chung với mỡnh mà cú quan hệ hụn nhõn, huyết thống hoặc nuụi dưỡng trong trường hợp người đú là người chưa thành niờn, là người đó thành niờn mà khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh, là người gặp khú khăn, tỳng thiếu theo quy định của Luật này [44].

Theo đú, cấp dưỡng giữa vợ và chồng là việc vợ chồng cú nghĩa vụ đúng gúp tiền hoặc tài sản khỏc để đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của người kia khi vợ, chồng khụng cựng chung sống mà gặp khú khăn, tỳng thiếu do khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh..

Quy định về cấp dưỡng nhằm bảo vệ quyền lợi của cả người vợ và người chồng nhằm hạn chế tỡnh trạng người chồng bỏ lửng người vợ, khụng quan tõm chăm súc đến đời sống vật chất và tinh thần của người vợ.

2.3.1. Điều kiện phỏt sinh nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng Điều 60 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định "Khi ly hụn, nếu bờn khú khăn, tỳng thiếu cú yờu cầu cấp dưỡng mà cú lý do chớnh đỏng thỡ bờn kia cú nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mỡnh" [44]. Theo quy định của phỏp luật, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ chồng chỉ phỏt sinh khi vợ chồng ly hụn.

Khi ly hụn, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng phỏt sinh khi cú cỏc điều kiện sau:

Thứ nhất: Bờn tỳng thiếu, khú khăn cú yờu cầu cấp dưỡng cú lý do

chớnh đỏng. Sự tỳng thiếu, khú khăn phải là thật sự và vỡ lý do chớnh đỏng như ốm đau, bệnh tật. Khụng thể vỡ lý do nghiện ma tỳy, cờ bạc đũi cấp dưỡng. Điều này để trỏnh hiện tượng, một số người chồng sau khi đó ly hụn vợ, nghiện ngập ma tỳy, thường xuyờn đến làm phiền người vợ cũ của mỡnh đề nghị được cấp dưỡng.

Đối với yờu cầu cấp dưỡng phải được lập thành đơn. Yờu cầu này cú thể được ghi ngay trong đơn xin ly hụn hoặc thành một đơn riờng. Vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với người phụ nữ - người cú yờu cầu cấp dưỡng- họ phải mạnh dạn đề cập đến quyền lợi của mỡnh để bảo đảm đời sống gia đỡnh. Nhiều phụ nữ khụng biết mỡnh cú quyền được yờu cầu cấp dưỡng sau khi ly hụn hoặc là biết nhưng khụng sử dụng hoặc đó khụng mạnh dạn sử dụng quyền mỡnh, khụng bảo vệ được lợi ớch chớnh đỏng của bản thõn.

Thứ hai: bờn kia phải cú khả năng thực tế để cấp dưỡng (tức là cú thu

nhập thường xuyờn hoặc khụng cú thu nhập thường xuyờn nhưng cũn tài sản sau khi trừ chi phớ cần thiết). Đõy chớnh là điều kiện đảm bảo để cho vấn đề cấp dưỡng được thực thi trờn thực tế.

Cú thể núi, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định về vấn đề cấp dưỡng khi ly hụn là kế thừa và tiếp tục phỏt huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của dõn tộc ta, giỳp đỡ bờn khú khăn sau khi ly hụn cú khú khăn, tỳng

thiếu để đảm bảo được cuộc sống trong một thời gian hợp lý. Thế nhưng trờn thực tế điều luật này cũng khụng được thực hiện vỡ lý do đương sự khụng biết cú quy định như vậy hoặc biết, cú yờu cầu nhưng bờn kia chỉ đồng ý cấp dưỡng nuụi con. Đõy cũng là một điều luật khú thực hiện bởi phụ thuộc nhiều vào sự thỏa thuận của cỏc bờn và phỏp luật cũng chưa quy định chế tài ràng buộc.

Trờn thực tế cú trường hợp: Hai vợ chồng cưới nhau được 10 năm, cú con gỏi 6 tuổi, thỡ người vợ phỏt chứng viờm đa khớp phải nghỉ làm chạy chữa nhiều nơi. Nhưng cuối cựng chị vẫn khụng đi lại được mà phải gắn bú suốt đời với xe lăn. Khụng những thế, khớp tay cũng biến dạng khiến bàn tay chị khụng cũn được như trước trong mọi sinh hoạt hàng ngày. Chồng chị lỳc đầu thỡ chăm súc vợ, sau đú dần chỏn. Đến khi vợ phải ngồi xe lăn, khụng cũn khả năng làm vợ nữa thỡ chồng chị ngang nhiờn cú bồ và đũi ly hụn. Do hai vợ chồng sống chung với bố mẹ chồng nờn nhà cửa khụng cú gỡ, người vợ dọn về ở với bố mẹ đẻ cựng con gỏi vỡ chồng chị từ chối khụng nhận nuụi. Tũa ỏn xử hai mẹ con chị hàng thỏng nhận được khoản cấp dưỡng từ cha cho con đến khi con gỏi trũn 18 tuổi và từ chồng cho vợ đến khi sức khỏe chị vợ bỡnh phục, tỡm được việc làm tự nuụi sống bản thõn. Thực tế là khi chồng cũ chưa lấy vợ, hai mẹ con chị vẫn nhận được khoản cấp dưỡng rất đều đặn. Thế nhưng, từ sau khi người chồng tỏi giỏ thỡ khụng thực hiện cấp dưỡng nữa. Và thực tế là người phụ nữ trong trường hợp này khụng nhận được đầy đủ số tiền cấp dưỡng từ người chồng để nuụi con, quyền lợi bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Trờn thực tế, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng vẫn cú thể phỏt sinh khi đang tồn tại hụn nhõn, tuy nhiờn trong phỏp luật hiện hành vấn đề này chưa được quy định cụ thể. Việc cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi hụn nhõn đang tồn tại tuy ớt xảy ra nhưng thiết nghĩ cũng cần cú quy định, để tạo cơ sở phỏp lý bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người phụ nữ trong gia đỡnh.

2.3.2. Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng

* Quan hệ cấp dưỡng núi chung là loại quan hệ tài sản đặc biệt vỡ nú gắn liền với nhõn thõn của người được cấp dưỡng và người cú nghĩa vụ cấp

dưỡng. Do đú, quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng là quan hệ tài sản gắn liền với nhõn thõn của vợ chồng. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng là quan hệ tài sản bỡnh đẳng, cú đi cú lại. Khi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, người cấp dưỡng thường tiến hành tự giỏc, khụng nghĩ đến việc người được cấp dưỡng sẽ phải cấp dưỡng lại một số tài sản tương ứng...

* Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng cũn được phỏp luật ghi nhận ở quy định: cỏc bờn cú thể thỏa thuận với nhau về việc cấp dưỡng. Thỏa thuận về việc cấp dưỡng cú thể bằng miệng hoặc bằng văn bản, nờu rừ người cú nghĩa vụ cấp dưỡng, mức cấp dưỡng, phương thức thực hiện cấp dưỡng, cỏc thỏa thuận khỏc về việc thay đổi mức hoặc phương thức cấp dưỡng (Điều 17 Nghị định 70/2001/NĐ-CP).

Về mức cấp dưỡng, phỏp luật hiện hành quy định vợ chồng cú quyền thỏa thuận với nhau, chỉ khi họ khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Việc quyết định mức cấp dưỡng cần căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người cú nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng. Thu nhập của người phải cấp dưỡng bao gồm toàn bộ thu nhập của người đú (lương và cỏc khoản khỏc ngoài lương), trờn cơ sở thu nhập kết hợp với cỏc điều kiện cụ thể khỏc cú thể đỏnh giỏ khả năng thực tế của người cấp dưỡng. Nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng là những nhu cầu cần thiết nhất, khụng thể thiếu để đảm bảo cuộc sống của người được cấp dưỡng.

Việc cấp dưỡng cú thể được thực hiện định kỳ hàng thỏng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Vợ chồng cú thể thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người cú nghĩa vụ cấp dưỡng lõm vào tỡnh trạng khú khăn về kinh tế mà khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Thụng thường trong trường hợp cấp dưỡng khi ly hụn, người phụ nữ thường lựa chọn việc cấp dưỡng một lần nếu người chồng - bờn cấp dưỡng - cú khả năng kinh tế. Trong trường hợp này người phụ nữ được

bảo vệ quyền lợi cao, chủ động ngăn chặn hành vi trốn trỏnh, trỡ hoón việc cấp dưỡng của người chồng sau khi ly hụn.

Người phụ nữ cũn cú thể căn cứ vào quy định của Điều 19 của Nghị định số 70/2001/NĐ-CP để bảo vệ quyền lợi cho mỡnh bằng việc yờu cầu cấp dưỡng bổ sung: "Trong trường hợp người được cấp dưỡng một lần lõm vào tỡnh trạng khú khăn trầm trọng do bị tai nạn hoặc mắc bệnh hiểm nghốo mà người đó thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cú khả năng thực tế để cấp dưỡng ở mức cao hơn, thỡ phải cấp dưỡng bổ sung theo yờu cầu của người được cấp dưỡng" [10]. Tức là mặc dự việc cấp dưỡng đó thực hiện một lần, nhưng nếu người được cấp dưỡng lõm vào tỡnh trạng khú khăn trầm trọng do bị tai nạn hoặc mắc bệnh hiểm nghốo thỡ họ vẫn cú quyền yờu cầu cấp dưỡng tiếp. Điều này là vụ cựng cần thiết để đảm bảo cuộc sống của người được cấp dưỡng trong những hoàn cảnh đặc biệt khú khăn

Với những quy định của phỏp luật hiện hành, chứng tỏ: Bờn được cấp dưỡng (nhất là người phụ nữ) cú quyền yờu cầu người cú nghĩa vụ cấp dưỡng thực hiện đỳng, đầy đủ mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng đó thỏa thuận; nếu khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết.

Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng được thể hiện ở quy định: khi bờn cú nghĩa vụ cấp dưỡng khụng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc thực hiện khụng đầy đủ, bờn được cấp dưỡng theo quy định của phỏp luật về tố tụng dõn sự cú quyền tự mỡnh yờu cầu Tũa ỏn hoặc đề nghị Viện Kiểm sỏt yờu cầu Tũa ỏn buộc người khụng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đú.

Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng của vợ chồng được phỏp luật hiện hành quy định thụng qua vấn đề đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng:

Điều 50 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định: "... trong trường hợp người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng mà trốn trỏnh nghĩa vụ đú thỡ buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng..." [44].

Người vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng cũng cú thể bị xử phạt hành chớnh; nếu gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh mà vẫn tiếp tục vi phạm thỡ người cú nghĩa vụ cú thể bị xử lý bằng chế tài hỡnh sự theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. "Người nào khụng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường" [44, Điều 107].

Vấn đề đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng đó được phỏp luật hiện hành ghi nhận song vẫn rất chung chung, để đảm bảo thực hiện tốt vấn đề cấp dưỡng trờn thực tế cần phải quy định một số biện phỏp cụ thể để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của bờn được cấp dưỡng.

Quan hệ cấp dưỡng đó được điều chỉnh cụ thể bởi Luật Hụn nhõn và gia đỡnh đỡnh năm 2000, là cơ sở phỏp lý đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn trong quan hệ cấp dưỡng. Người phụ nữ căn cứ vào cỏc quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh đỡnh năm 2000 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành để tự bảo vệ quyền lợi cho mỡnh và tự đũi quyền lợi cho mỡnh trong quan hệ cấp dưỡng.

Chương 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT

TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Trang 72)