BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ THỪA KẾ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Trang 64)

KẾ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

2.2.1. Cơ sở phỏp lý về quyền thừa kế tài sản giữa vợ và chồng Quyền thừa kế tài sản giữa vợ và chồng được phỏp luật quy định tại Điều 669, 676, Điều 680 Bộ luật Dõn sự năm 2005 và Điều 31 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. Theo đú "vợ chồng cú quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của phỏp luật".

Khi một bờn vợ hoặc chồng chết trước hoặc khi bị Tũa ỏn tuyờn bố là đó chết thỡ bờn cũn sống sẽ được thừa kế tài sản của vợ hoặc chồng mỡnh đó chết. Vợ chồng cú quyền bỡnh đẳng với nhau trong quan hệ thừa kế tài sản của nhau. Vợ chồng được thừa kế tài sản của nhau khi một bờn chết trước

theo phỏp luật hoặc theo di chỳc. Trong trường hợp thừa kế theo phỏp luật, vợ, chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của nhau khi người chồng hoặc vợ chết trước. Trong trường hợp thừa kế theo di chỳc, vợ hoặc chồng được hưởng di sản thừa kế của chồng hoặc vợ mỡnh theo sự định đoạt trong di chỳc. Ngay cả trong trường hợp, người chồng hoặc vợ đó chết khụng cho vợ hoặc chồng mỡnh được hưởng di sản theo di chỳc thỡ người vợ hoặc người chồng cũn sống vẫn được hưởng di sản thừa kế của người chồng hoặc người vợ mỡnh đó chết mà khụng cần phụ thuộc vào nội dung di chỳc theo Điều 669 Bộ luật Dõn sự năm 2005.

Cú thể núi rằng, bằng việc quy định vợ chồng cú quyền thừa kế tài sản của nhau, phỏp luật đó khẳng định quyền bỡnh đẳng của vợ chồng trong quan hệ thừa kế.

2.2.2. Điều kiện phỏt sinh quan hệ thừa kế giữa vợ với chồng

Theo quy định của phỏp luật, quan hệ thừa kế giữa vợ với chồng phỏt sinh khi đỏp ứng được hai điều kiện: một trong hai bờn chết (hoặc bị Tũa ỏn tuyờn bố là đó chết) và quan hệ vợ chồng được phỏp luật thừa nhận. Tuy nhiờn, việc thừa nhận quan hệ hụn nhõn để trờn cơ sở đú xỏc định họ là vợ chồng được thừa kế tài sản của nhau thỡ khụng đơn giản bởi thực tế vẫn cũn một số gia đỡnh cú người chồng và nhiều bà vợ sống chung với nhau do ảnh hưởng của yếu tố lịch sử. Vợ chồng chỉ được thừa kế tài sản của nhau khi quan hệ vợ chồng là hợp phỏp, được phỏp luật cụng nhận. Đú là những trường hợp sau:

- Quan hệ hụn nhõn hợp phỏp, khi tuõn thủ đầy đủ cỏc điều kiện kết hụn và cú đăng kớ kết hụn theo quy định của phỏp luật.

- Quan hệ hụn nhõn được xỏc lập trước ngày 13/1/1960 (ngày Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh năm 1959 cú hiệu lực phỏp luật), thỡ tất cả những người vợ/những người chồng đều được thừa kế tài sản của chồng/vợ mỡnh đó chết.

- Trường hợp cỏn bộ, bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc, lấy vợ, lấy chồng khỏc thỡ những người vợ, chồng đú đều là người thừa kế ở hàng thừa

kế thứ nhất của người người chồng, người vợ khi họ chết theo quy định tại Thụng tư số 60/DS ngày 22/2/1978 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn giải quyết cỏc việc cỏn bộ, bộ đội cú vợ, cú chồng trong Nam, tập kết ra Bắc lấy vợ, lấy chồng khỏc

- Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 mà khụng đăng ký kết hụn nhưng được cụng nhận là cú quan hệ vợ chồng theo Nghị quyết 35/QH10 thỡ họ là người thừa kế theo phỏp luật của nhau ở hàng thừa kế thứ nhất.

Việc xỏc định rừ điều kiện phỏt sinh quan hệ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng theo quy định của phỏp luật cú ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền tài sản của người phụ nữ, đặc biệt là trong những trường hợp người phụ nữ chung sống như vợ chồng khụng đăng ký kết hụn nhưng được phỏp luật cụng nhận là vợ chồng. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh liờn quan đến quyền thừa kế tài sản của người phụ nữ và qua đú bảo vệ được quyền tài sản của người phụ nữ với tư cỏch người vợ trong quan hệ hụn nhõn.

2.2.3. Cỏc hỡnh thức thừa kế tài sản giữa vợ với chồng theo quy định phỏp luật hiện hành

2.2.3.1. Thừa kế theo phỏp luật

Theo Điều 676 BLDS năm 2005 thỡ vợ chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nhau khi người kia chết.

Vợ hoặc chồng được thừa kế tài sản của nhau khi bờn kia chết trước trong cỏc trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất, vợ chồng đó chia tài sản chung nhưng chưa ly

hụn, sau đú một bờn chết thỡ về mặt phỏp lý, quan hệ hụn nhõn của họ vẫn tồn tại. Do đú người vợ hoặc chồng cũn sống vẫn được thừa kế di sản của người đó chết. (khoản 1 Điều 680 Bộ luật Dõn sự năm 2005)

Trường hợp thứ hai, vợ chồng đó sống riờng và về mặt tỡnh cảm hầu

như khụng cũn nhưng vỡ một lý do tế nhị nào đú mà khụng ly hụn. Về mặt phỏp lý, hụn nhõn giữa họ vẫn đang tồn tại. Vỡ vậy, người cũn sống vẫn được hưởng di sản của người đó chết (khoản 2 Điều 680 Bộ luật Dõn sự năm 2005).

Trường hợp thứ ba, người đang là vợ hoặc chồng của một người tại

thời điểm người đú chết thỡ dự sau đú đó kết hụn với người khỏc vẫn được thừa kế di sản (khoản 3 Điều 680 Bộ luật Dõn sự năm 2005).

Trường hợp thứ tư, vợ chồng đang xin ly hụn mà chưa được Tũa ỏn

cho ly hụn hoặc đó được Tũa ỏn cho ly hụn nhưng quyết định hoặc bản cho ly hụn chưa cú hiệu lực phỏp luật mà một bờn chết thỡ người cũn sống vẫn được thừa kế di sản của người đó chết.

Như vậy là với những quy định của phỏp luật, quyền bỡnh đẳng thừa kế giữa vợ và chồng đó đó được ghi nhận và được bảo đảm thực hiện. Phỏp luật quy định: Người vợ được hưởng phần di sản thừa kế bằng một suất của những người cựng hàng thừa kế thứ nhất của người chồng đó chết (cha, mẹ, con của người chồng đó chết). Đặc biệt khi di sản được chia theo luật thỡ suất thừa kế của người vợ phải được đảm bảo trong mọi trường hợp kể cả khi người vợ đó kết hụn với người khỏc. Điều này là hoàn toàn khỏc với phỏp luật phong kiến bởi phỏp luật phong kiến quy định nếu người vợ gúa khụng kết hụn với người khỏc thỡ mới cú quyền kế quyền gia trưởng của người chồng đó chết để dạy bảo, lo toan mọi việc cho cỏc con; quản lý tài sản của gia đỡnh…

2.2.3.2. Thừa kế theo di chỳc

Bờn cạnh việc là người thừa kế theo phỏp luật thuộc hàng thứ nhất của người chồng đó chết, người vợ được cựng người chồng lập di chỳc chung để định đoạt tài sản chung với tư cỏch là đồng sở hữu đối với tài sản chung hợp nhất.

* Vợ cú quyền cựng chồng định đoạt tài sản chung bằng di chỳc

Với tư cỏch là đồng sở hữu đối với tài sản chung hợp nhất, vợ, chồng cú quyền định đoạt tài sản chung bằng nhiều cỏch, trong đú cú quyền định đoạt tài sản chung bằng cỏch lập di chỳc.

* Vợ, chồng cú quyền lập di chỳc riờng hoặc di chỳc chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Di chỳc riờng của vợ, chồng là di chỳc của cỏ nhõn vợ, chồng định đoạt tài sản thuộc sở hữu riờng của mỡnh. Di chỳc chung của vợ chồng là di chỳc chung để định đoạt tài sản chung của vợ chồng. Dự là di chỳc chung hay di chỳc riờng, đều là thể hiện sự định đoạt phần tài sản của mỡnh cho người khỏc.

Khỏc với di chỳc của cỏ nhõn thể hiện ý chớ cỏ nhõn trong việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mỡnh, di chỳc chung được thiết lập trờn cơ sở quan hệ hụn nhõn và quan hệ sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản chung vợ chồng. Chỉ khi quan hệ này tồn tại một cỏch hợp phỏp thỡ di chỳc chung mới cú cơ sở để hỡnh thành. Chỉ khi cú tài sản chung thỡ vợ, chồng mới cú thể thiết lập di chỳc chung. Di chỳc chung của vợ, chồng theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành chỉ phỏt sinh hiệu lực khi hai người cựng chết hoặc khi người sau cựng chết. Theo đú, nếu một người vợ hoặc người chồng chết thỡ khụng phải lập tức di chỳc chung phỏt sinh hiệu lực.

Việc phỏp luật thừa nhận, cho phộp vợ chồng cú quyền lập di chỳc chung thể hiện sự bỡnh đẳng trong quan hệ vợ chồng trong việc phõn định di sản. Phỏp luật cũn ghi nhận sự bỡnh đẳng giữa vợ, chồng trong việc thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, thay thể, hủy bỏ di chỳc chung bất cứ lỳc nào; nếu một bờn muốn thực hiện cỏc hành vi kể trờn thỡ phải được bờn kia đồng ý, điều này cú nghĩa là: người chồng khụng thể tự mỡnh thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chỳc chung nếu khụng cú sự thỏa thuận với người vợ, hoặc khụng được sự đồng ý của người vợ.

* Vợ chồng là người được hưởng thừa kế bắt buộc khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc

Phỏp luật dõn sự quy định là vợ, chồng vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo phỏp luật, nếu di sản được chia theo phỏp luật, trong trường hợp họ khụng được người lập di chỳc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ớt hơn hai phần ba suất đú, nếu

họ khụng từ chối nhận di sản hoặc khụng phải là người khụng cú quyền hưởng di sản (Điều 669 Bộ luật Dõn sự năm 2005).

Đõy chớnh là một quy định tiến bộ của phỏp luật. Mục đớch của quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi của cha, mẹ, vợ, chồng, con của người để lại di sản trước những quyết định bất lợi đối với họ, đặc biệt cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với người vợ - người phụ nữ trong gia đỡnh. Bởi vỡ vợ là người cú mối quan hệ thõn thiết gần gũi nhất với người chồng - người để lại di sản. Cả phương diện phỏp lý cũng như đạo lý đều quy định rằng: việc yờu thương chăm súc, người vợ là bổn phận của người để lại di sản. Nếu người chồng vỡ một lý do nào đú mà khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ bổn phận của mỡnh thỡ phỏp luật sẽ ấn định cho người vợ luụn được hưởng một phần di sản từ khối di sản của người chồng để lại. Đú chớnh là phần di sản thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc. Phần di sản dành cho người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc là một phần di sản được trớch ra từ khối tài sản của người chết để lại sau khi đó thanh toỏn xong cỏc nghĩa vụ về tài sản. Việc quy định người vợ được hưởng phần di sản bắt buộc khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc của người chồng bảo đảm cuộc sống của người vợ, giỳp cho người vợ cú điều kiện kinh tế để ổn định cuộc sống sau này khi người chồng chết.

Trước đõy, trong xó hội phong kiến, người phụ nữ khụng được coi trọng, người vợ khụng được bỡnh đẳng với người chồng, xó hội cũ thừa nhận tỡnh trạng đa thờ. Trong lĩnh vực thừa kế, quyền thừa kế của người vợ bị hạn chế, mọi vấn đề liờn quan đến việc lập di chỳc của người vợ đều phải được sự đồng ý của người chồng. Mặc dự trong bộ luật phong kiến tiến bộ như Bộ luật Hồng Đức đó đề cập đến quyền thừa kế tài sản của người vợ song do bản chất giai cấp nờn trong quan hệ thừa kế vẫn chưa đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa vợ và chồng.

Với những quy định của phỏp luật hiện hành đó bảo vệ quyền thừa kế của người phụ nữ trong quan hệ thừa kế với người chồng, gúp phần xúa bỏ sự

phõn biệt đối xử đối với phụ nữ dưới mọi hỡnh thức, đảm bảo sự bỡnh đẳng nam nữ.

2.2.4. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong quan hệ thừa kế tài sản * Vấn đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ thừa kế tài sản giữa vợ với chồng trước nhất được thể hiện qua quy định quyền quản lý tài sản chung của vợ chồng khi một bờn chết hoặc bị Toà ỏn tuyờn bố là đó chết.

"Khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tũa ỏn tuyờn bố là đó chết thỡ bờn cũn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chỳc cú chỉ định người khỏc quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khỏc quản lý di sản" [44, Khoản 2 Điều 31].

Như vậy là, khi vợ hoặc chồng chết mà khụng cú di chỳc chỉ định người quản lý di sản thừa kế hoặc những người thừa kế khụng thỏa thuận cử người khỏc quản lý di sản thỡ người vợ hoặc người chồng cũn sống sẽ quản lý toàn bộ tài sản chung của vợ chồng. Quyền và nghĩa vụ của người quản lý tài sản chung của vợ chồng sẽ ỏp dụng theo quy định của Điều 639 và 640 của Bộ luật Dõn sự năm 2005. Với những quy định của phỏp luật hiện hành về vấn đề này đó khẳng định vợ hoặc chồng đều bỡnh đẳng về quyền quản lý di sản thừa kế. Điều này cũng hoàn toàn hợp lý bởi di sản thừa kế chớnh là khối tài sản chung mà cả hai vợ chồng đó cựng nhau tạo dựng trong suốt thời kỳ hụn nhõn, nờn họ phải bỡnh đẳng với nhau trong quỏ trỡnh định đoạt, bảo quản khối tài sản chung này.

* Để bảo vệ quyền người phụ nữ trong quan hệ thừa kế với người chồng, phỏp luật đó quy định vấn đề hạn chế quyền yờu cầu chia di sản tại Điều 686 Bộ luật Dõn sự năm 2005 và Khoản 3 Điều 31 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000.

Theo đú, trong trường hợp yờu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của bờn vợ hoặc chồng cũn sống và

gia đỡnh thỡ bờn cũn sống cú quyền yờu cầu Tũa ỏn xỏc định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định (thời hạn chưa cho chia di sản thừa kế theo quy định là khụng quỏ 3 năm). Ngoài ra theo Khoản 2 Điều 12 Nghị định 70/2001/NĐ-CP cũn quy định: Trong trường hợp người thừa kế của bờn vợ hoặc bờn chồng mà tỳng thiếu, khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh và khụng cú người khỏc cấp dưỡng, thỡ Tũa ỏn xem xột, quyết định về việc cho chia di sản thừa kế trờn cơ sở cõn nhắc quyền lợi của bờn vợ hoặc bờn chồng cũn sống và quyền lợi của những người thừa kế khỏc.

Điều này cũng được Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP giải thớch rừ: Việc chia di sản ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của bờn vợ hoặc chồng cũn sống và gia đỡnh là trong trường hợp người chết cú để lại di sản, nhưng nếu đem di sản này chia cho những người thừa kế được hưởng thỡ vợ hoặc chồng cũn sống và gia đỡnh gặp rất nhiều khú khăn trong cuộc sống như: khụng cú chỗ ở, mất nguồn tư liệu sản xuất duy nhất.

Về quyền của bờn vợ hoặc chồng cũn sống khi chưa chia di sản: phỏp luật quy định bờn cũn sống chỉ cú quyền sử dụng, khai thỏc để hưởng hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ di sản và phải giữ gỡn, bảo quản di sản như đối với tài sản của chớnh mỡnh; khụng được thực hiện cỏc giao dịch cú liờn quan đến việc định đoạt di sản, nếu khụng được sự đồng ý của những người thừa kế khỏc. Trong trường hợp bờn cũn sống thực hiện cỏc giao dịch nhằm tẩu tỏn, phỏ tỏn hoặc làm hư hỏng, mất mỏt di sản, thỡ những người thừa kế khỏc cú quyền yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố giao dịch dõn sự đú là vụ hiệu và cú quyền yờu cầu chia di sản; bờn cũn sống phải bồi thường thiệt hại cho những người thừa kế khỏc theo quy định của phỏp luật. Cú thể núi rằng, quy định hạn chế quyền yờu cầu chia

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Trang 64)