MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TèNH TRẠNG THỰC THI VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VỚI CHỒNG

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Trang 78 - 91)

CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VỚI CHỒNG

3.1.1. Những kết quả đó đạt được

3.1.1.1. Việc thực hiện quyền của người phụ nữ qua kết quả của một số cuộc điều tra xó hội học

Giải phúng phụ nữ khụng đơn giản là vấn đề chớnh sỏch phỏp luật mà quan trọng hơn là thực hiện trong cuộc sống thực tiễn, mà cuộc sống với những nếp nghĩ tồn tại hàng nghỡn năm, khụng dễ gỡ thay đổi được. Trỡnh độ giải phúng phụ nữ là trỡnh độ phỏt triển của xó hội. Điều đú là hoàn toàn đỳng khi ỏp dụng tại Việt Nam. Việt Nam là một nước đang phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa, Nhà nước đó tạo điều kiện cho phụ nữ cú mặt trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, quyết tõm thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới. Bằng chứng là, vào năm 2009, theo tớnh toỏn của Bỏo cỏo phỏt triển con người của UNDP, Việt Nam được xếp thứ 94, trờn tổng số 182 nước xếp hạng với giỏ trị 0,72 về chỉ số phỏt triển giới, thuộc nhúm trung bỡnh về phỏt triển con người.

Theo lời bà Nguyễn Thị Tuyết, Phú Chủ tịch Hội Phụ nữ Việt Nam cho biết, đến thời điểm này, phụ nữ Việt Nam chiếm trờn 51% dõn số và 46,8% lực lượng lao động, vỡ vậy, phụ nữ đúng vai trũ quan trọng trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cú chất lượng, tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, nõng cao năng lực cạnh tranh của từng địa phương cũng như của đất nước.

Trong cỏc gia đỡnh, nguồn thu nhập bằng tiền và hiện vật đều do cả nam và nữ làm ra, thậm chớ ở nhiều gia đỡnh, phụ nữ là người kiếm tiền chớnh [56]. Hiện tượng này đang làm thay đổi vai trũ giới về vai trũ trụ cột của người đàn ụng trong gia đỡnh. Sự độc lập về kinh tế là điều kiện quan trọng tạo nờn sự bỡnh đẳng giữa phụ nữ với nam giới đó giỳp người phụ nữ cú cơ hội học tập, khả năng nắm bắt thị trường…và nõng dần vị thế của họ trong xó hội.

Thụng qua một vài số liệu trờn cho thấy người phụ nữ đó cú sự độc lập tương đối về kinh tế so với người chồng. Điều này càng chứng tỏ cú mối liờn hệ chặt chẽ giữa mức độ đúng gúp kinh tế với địa vị trong gia đỡnh, đú cũng là một minh chứng cho sự bỡnh đẳng trong quan hệ tài sản giữa vợ với chồng. Vấn đề bỡnh đẳng này cú thể thấy rừ hơn thụng qua việc thể hiện trờn lĩnh vực lao động, việc làm tạo ra thu nhập, đúng gúp kinh tế của vợ chồng, trong việc quyết định cụng việc gia đỡnh...

Cú thể núi kinh tế và lao động việc làm là lĩnh vực thể hiện cơ hội bỡnh đẳng giữa người phụ nữ và người chồng trong gia đỡnh tham gia lao động sản xuất, thụ hưởng thành quả kinh tế và phỏt triển khối tài sản chung của vợ chồng. Xó hội thừa nhận và trao quyền cho người phụ nữ cú cơ hội ngang với nam giới. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ năm 2010 khụng thấp hơn nhiều so với nam, cụ thể nữ là 72,4%, nam là 81,3%. Xu hướng này đó được duy trỡ từ những năm 90, thể hiện sự tớch cực của nữ và cơ hội tham gia ớt khỏc biệt giữa nam và nữ trong lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ cú xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2006-2010, từ 68,3% lờn 72,4%. Tỷ lệ thiếu việc làm ở nữ năm 2010 là 3,64%, nam là 3,50% [56].

Bờn cạnh những đúng gúp về mặt kinh tế cho gia đỡnh, ngày nay, người phụ nữ được xó hội, được Nhà nước, được phỏp luật thừa nhận rằng: họ cú quyền và cú cơ hội cựng chồng bàn bạc, quyết định cỏc cụng việc trong gia đỡnh. Theo Số liệu điều tra gia đỡnh Việt Nam năm 2006, mặc dự người chồng vẫn là người quyết định chớnh trong hầu hết cỏc cụng việc của gia đỡnh nhưng tỷ lệ hai vợ chồng cựng bàn bạc và quyết định chiếm tỷ lệ khỏ cao ở cỏc cụng

việc như sử dụng vốn vay (49,4%), tổ chức cỳng Giỗ ngày Tết (44,1%) và cỏc cụng việc hiếu hỉ của gia đỡnh (59,5%). Điều đú cú thể thấy thụng qua bảng 3.1:

Bảng 3.1: Quyền quyết định của vợ chồng trong cỏc cụng việc của gia đỡnh Đơn vị tớnh: (%)

Cỏc cụng việc Người quyết định

Vợ Chồng Vợ và chồng

Sản xuất kinh doanh của hộ 20,9 55,9 23,2

Chi tiờu hàng ngày 85,2 7,8 7,0

Mua bỏn, xõy sửa nhà/đất 9,5 53,3 37,2

Mua đồ đạc đắt tiền 14,3 44,2 41,4

Vay vốn 17,4 51,2 31,4

Sử dụng vốn vay 14,5 36,1 49,4

Tổ chức giỗ, tết 30,2 25,7 44,1

Tổ chức ma chay, cưới xin 11,5 29,0 59,5

Nguồn: Điều tra gia đỡnh Việt Nam, 2006, Bộ Văn húa Thể thao và Du lịch- Tổng cục Thống kờ - Viện Gia đỡnh và Giới.

* Trong gia đỡnh, thu nhập thường là kết quả của sự đúng gúp của cả vợ và chồng, mà đúng gúp kinh tế là điều kiện để duy trỡ đời sống vật chất của gia đỡnh. Theo kết quả điều tra lao động việc làm ngày 1/8/2007 của Tổng cục Thống kờ cho thấy: lao động nữ chiếm 46% trong tổng số người làm cụng, ăn lương từ cỏc lĩnh vực sản xuất - kinh doanh; số chủ cơ sở sản xuất kinh doanh là nữ chiếm 41,12%; tỷ lệ lao động nữ làm kinh tế hộ gia đỡnh chiếm 49,42%. Theo số liệu từ cuộc "Điều tra cơ bản về thực trạng bỡnh đẳng giới ở Việt Nam" do Viện khoa học xó hội Việt Nam tiến hành từ năm 2004-2006, với số mẫu đại diện toàn quốc là 4.176 trường hợp, gồm những người đang cú vợ và chồng. Kết quả cho thấy, tỷ lệ đúng gúp thu nhập cho gia đỡnh là rất cao, cú tới 3.972 người, chiếm tới 95,1% những người được hỏi cho biết họ cú đúng gúp thu nhập, tỷ lệ này ở nữ là 92,5% và ở nam là 98,1%. Đỏng chỳ ý là cú sự thống nhất ở cả nam và nữ trong nhận định về đúng gúp của người chồng hoặc người vợ vào thu nhập của gia đỡnh [3].

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đúng gúp vào thu nhập của gia đỡnh theo giới tớnh Đơn vị tớnh: (%)

Biểu đồ đúng gúp vào thu nhập của gia đỡnh theo giới tớnh (% ) 92.5 93.4 97.4 98.2 7.5 6.6 2.6 1.8 0 20 40 60 80 100 120 Nữ tự đỏnh giỏ Đỏnh giỏ của chồng Nam tự đỏnh giỏ Đỏnh giỏ của vợ Cú đúng gúp Khụng đúng gúp

Nguồn: "Điều tra cơ bản về thực trạng bỡnh đẳng giới ở Việt Nam", Viện khoa học xó hội Việt Nam, 2004-2006.

* Tỡm hiểu mối quan hệ giữa việc đứng tờn sở hữu tài sản gia đỡnh với việc quyết định vay vốn, kết quả cho thấy rừ ràng là người đứng tờn sở hữu tài sản cú xu hướng là người quyết định vay vốn. Cụ thể khi người vợ đứng tờn sở hữu nhà/đất, tỷ lệ người vợ là người quyết định vay vốn là 49.8%. Tỷ lệ người chồng và tỷ lệ cả hai vợ chồng quyết định ớt hơn (16.9% và 33.3%). Điều này cũng được thể hiện rừ hơn ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.2: Người quyết định việc vay vốn tương quan với người đứng tờn sở hữu nhà ở, đất đai, cơ sở sản xuất kinh doanh

Đơn vị tớnh: (%)

Người quyết định

Người đứng tờn sở hữu nhà/đất ở Người đứng tờn sở hữu đất khỏc

Vợ Chồng 2 vợ chồng Vợ Chồng 2 vợ chồng

Vợ 49.8 13.4 18.9 43.9 11.6 17.4

Chồng 16.9 55.7 42.7 18.7 58.2 44.0

Vợ và chồng 33.3 30.9 38.5 37.4 30.2 38.5

Nguồn: Điều tra gia đỡnh Việt Nam, 2006, Bộ Văn húa Thể thao và Du lịch- Tổng cục Thống kờ - Viện Gia đỡnh và Giới.

Cú thể núi, sự tham gia của người vợ trong quỏ trỡnh quyết định những cụng việc lớn của gia đỡnh ngày càng được bàn bạc và quyết định đối với một số cụng việc gia đỡnh. Điều này cũng tương xứng với vấn đề người phụ nữ đó bỡnh đẳng trong quan hệ tài sản với người chồng, gúp phần nõng cao nhận thức về bỡnh đẳng giới trong thời gian tới ngày càng cao lờn.

Túm lại, một vài số liệu phõn tớch ở trờn chứng tỏ: vai trũ và vị thế của người phụ nữ trong gia đỡnh ngày càng cao. Quyền bỡnh đẳng của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa người phụ nữ với người chồng núi riờng và trờn cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống gia đỡnh núi riờng ngày càng được củng cố và phỏt huy. Đõy cũng chớnh là một minh chứng cho quỏ trỡnh đấu tranh bỡnh đẳng giới tại Việt Nam.

3.1.1.2. Kết quả bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ với chồng thụng qua hoạt động lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp

Ở Việt Nam vấn đề bỡnh đẳng giới và giải phúng phụ nữ là một trong những mục tiờu to lớn của Đảng và nhà nước ta đó được khẳng định trong cỏc văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, trong hiến phỏp qua cỏc thời kỳ và đó được thể chế húa trong hầu hết cỏc văn bản phỏp luật, tạo cơ sở phỏp lý, tạo điều kiện và cơ hội trao quyền bỡnh đẳng cho cả nam và nữ trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội. Đặc biệt, Luật Bỡnh đẳng giới đó được Quốc hội thụng qua ngày 29/11/2006 đó thể hiện quyết tõm của Việt Nam trong việc xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử nam, nữ, xỏc định rằng biện phỏp thỳc đẩy bỡnh đẳng giới khụng bị coi là phõn biệt đối xử về giới.

Đối với vấn đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ với chồng đó được quy định cụ thể trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 và cỏc văn bản khỏc cú liờn quan. Những vướng mắc trong vấn đề tài sản của vợ chồng cũn được Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giải đỏp, hướng dẫn trong cỏc bỏo cỏo tổng kết hàng năm, trong cỏc cụng văn… Hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 cũng đó quy định rừ ràng, cụ thể, đầy đủ hơn về vấn đề bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong

quan hệ tài sản giữa vợ với chồng, thụng qua cỏc quy định về tài sản chung, tài sản riờng của vợ chồng, chia tài sản chung, nhập tài sản riờng vào tài sản chung, vấn đề thừa kế, vấn đề cấp dưỡng…

Cú thể núi, hệ thống phỏp luật quốc gia đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ quyền của người phụ nữ ở mỗi quốc gia, đú cũng là cơ sở phỏp lý bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Cũng chớnh vỡ thế mà vai trũ và vị thế của người phụ nữ trong gia đỡnh, trong xó hội ngày càng được nõng cao. Hoạt động xõy dựng và ban hành phỏp luật luụn theo hướng tạo mọi điều kiện cho phụ nữ phỏt triển, bảo đảm cao nhất cho quyền lợi của người phụ nữ.

Trong mối quan hệ phỏp lý đối với tài sản là đất đai, yếu tố giới luụn được coi trọng, coi đú là yếu tố đảm bảo thành cụng trong việc hoàn thiện chớnh sỏch phỏp luật, xõy dựng một xó hội thực sự của dõn, bảo vệ quyền lợi mọi cụng dõn, khụng phõn biệt nam, nữ. Đảng và Nhà nước đó xỏc định tăng cường bỡnh đẳng giới, lồng ghộp cỏc vấn đề về giới vào chớnh sỏch, phỏp luật núi chung. Vấn đề này đó được thể hiện rừ trong việc ban hành Luật bỡnh đẳng giới - một minh chứng cho sự đấu tranh, phỏt triển cho sự bỡnh đẳng thực sự giữa nam và nữ trờn mọi lĩnh vực của xó hội. Đõy chớnh là ý nghĩa to lớn về mặt phỏp lý mà phỏp luật đó tạo ra cho người phụ nữ và cho sự bỡnh đẳng giới.

* Theo số liệu từ Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, cho thấy cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh ở cỏc cấp đều đó cú nhiều cố gắng, vận dụng đỳng đắn cỏc quy định để giải quyết vụ ỏn cụ thể, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho cỏc đương sự, đặc biệt là quyền lợi của người phụ nữ.

Theo thụng tin của Tũa Dõn sự - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ cỏc vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh được đưa ra giải quyết trong thời hạn luật định. Thụng qua kết quả hũa giải thành; tỉ lệ cỏc bản ỏn bị hủy, sửa và việc chấp hành phỏp luật về thời hạn xột xử đó cho thấy chất lượng giải quyết cỏc vụ việc dõn sự và hụn nhõn và gia đỡnh theo trỡnh tự sơ thẩm đó cú tiến bộ và chuyển biến tớch cực hơn năm trước. Điều đú chứng tỏ sự nỗ lực của ngành Tũa ỏn cả nước, là cơ quan bảo vệ cụng lý cũng là bảo vệ quyền lợi người phụ nữ theo những

định hướng mà Đảng và Nhà nước đó chỉ ra, chất lượng giải quyết cỏc vụ việc dõn sự và hụn nhõn gia đỡnh đó được nõng lờn; bảo đảm tốt hơn quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đương sự, đặc biệt là quyền lợi của người phụ nữ.

Ngoài ra, theo số liệu từ Vụ thống kờ tổng hợp - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao chỉ tớnh riờng số lượng ỏn giải quyết về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn trong cả nước đang cú chiều hướng gia tăng: năm 2004 là 159 vụ, năm 2005 là 398 vụ, năm 2006 là 404 vụ, năm 2007 là 452 vụ. Nếu xột theo gúc độ bỡnh đẳng của vợ chồng trong việc sở hữu tài sản thỡ cỏc số liệu trờn đó cho thấy quyền bỡnh đẳng của người phụ nữ trờn thực tế đó được thực thi, những người phụ nữ đó dỏm chủ động đề nghị chồng chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn đề phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này cũng là tất yếu khi chức năng kinh tế của gia đỡnh đó chuyển từ tiờu dựng sang sản xuất, vợ chồng cú những hoạt động kinh tế khỏc nhau. Mặc dự quy định của phỏp luật về vấn đề này vẫn cũn một số điểm chưa chặt chẽ nhưng núi chung hệ thống văn bản phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh hiện nay cơ bản đó đỏp ứng và theo kịp sự phỏt triển của từng gia đỡnh và xó hội.

* Theo bỏo cỏo quốc gia lần thứ 5 và thứ 6 về tỡnh hỡnh thực hiện Cụng ước của Liờn hợp quốc về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ, phỏp luật Việt Nam đó đảm bảo cho phụ nữ quyền bỡnh đẳng với nam giới trong việc tham gia và hưởng thụ cỏc phỳc lợi xó hội, phỳc lợi gia đỡnh.

Bỏo cỏo cũng đỏnh giỏ rằng: mối quan hệ giữa vợ chồng ở Việt Nam được bảo vệ bởi luật phỏp và phong tục tập quỏn. Luật Bỡnh đẳng giới được thụng qua đảm bảo nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử với phụ nữ trong gia đỡnh núi riờng và trong mọi thiết chế xó hội khỏc. Nhờ cú sự nỗ lực của cỏc cấp, cỏc ngành, của toàn thể xó hội, địa vị người phụ nữ trong gia đỡnh và trong xó hội ngày càng được khẳng định và nõng cao.

Những thành tựu về kinh tế xó hội là cơ sở thuận lợi cho Việt Nam thực hiện chớnh sỏch bỡnh đẳng giới. Nhận thức rừ phụ nữ vừa là động lực vừa là mục tiờu của sự phỏt triển, khẳng định rằng bất bỡnh đẳng giới là một

nguyờn nhõn của nghốo đúi và là một lực cản của sự phỏt triển, Chớnh phủ Việt Nam đó cam kết thực hiện Cụng ước Cedaw đồng thời ban hành chớnh sỏch, xõy dựng, bổ sung và điều chỉnh luật phỏp nhằm thực hiện và bảo vệ quyền của người phụ nữ và đạt được những kết quả nhất định. Việt Nam đó cú những hoạt động tớch cực và đạt được những kết quả đỏng khớch lệ về thực hiện bỡnh đẳng giới nhằm xúa bỏ sự phõn biệt đối xử đối với phụ nữ trong mọi lĩnh vực. Tuy vậy, quyền của người phụ nữ trong luật phỏp, chớnh sỏch và việc thực thi quyền trong thực tế cũn khoảng cỏch…

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)