Phương phỏp giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu phần chung (Trang 29 - 30)

4. Cỏch tiếp cận và phương phỏp giỏo dục kĩ năng sống cho HS trong nhà trường phổ thụng

4.3.3 Phương phỏp giải quyết vấn đề

* Bản chất

Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trớc HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề.

* Quy trỡnh thực hiện

- Xỏc định, nhận dạng vấn đề/tỡnh huống;

- Thu thập thụng tin cú liờn quan đến vấn đề/tỡnh huống đặt ra; - Liệt kờ cỏc cỏch giải quyết cú thể cú ;

- Phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả mỗi cỏch giải quyết ( tớch cực, hạn chế, cảm xỳc, giỏ trị) ;

- So sỏnh kết quả cỏc cỏch giải quyết ; - Lựa chọn cỏch giải quyết tối ưu nhất;

- Thực hiện theo cỏch giải quyết đó lựa chọn;

- Rỳt kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tỡnh huống khỏc.

* Một số lưu ý

# Cỏc vấn đề/ tỡnh huống đưa ra để HS xử lớ, giải quyết cần thoả món cỏc yờu cầu sau:

- Phự hợp với chủ đề bài học

- Phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS

- Vấn đề/ tỡnh huống cú thể diễn tả bằng kờnh chữ hoặc kờnh hỡnh, hoặc kết hợp cả hai kờnh chữ và kờnh hỡnh hay qua tiểu phẩm đúng vai của HS

- Vấn đề/ tỡnh huống cần cú độ dài vừa phải

- Vấn đề/ tỡnh huống phải chứa đựng những mõu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho HS nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cỏch giải quyết vấn đề.

# Tổ chức cho HS giải quyết, xử lớ vấn đề/ tỡnh huống cần chỳ ý:

- Cỏc nhúm HS cú thể giải quyết cựng một vấn đề/ tỡnh huống hoặc cỏc vấn đề/ tỡnh huống khỏc nhau, tuỳ theo mục đớch của hoạt động.

- HS cần xỏc định rừ vấn đề trước khi đi vào giải quyết vấn đề.

- Cần sử dụng phương phỏp động nóo để HS liệt kờ cỏc cỏch giải quyết cú thể cú.

- Cỏch giải quyết tối ưu đối với mỗi HS cú thể giống hoặc khỏc nhau.

Một phần của tài liệu phần chung (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w