Việc dự bỏo mức độ hư hỏng của cỏc cụng trỡnh lõn cận do ảnh hưởng của việc đào hầm được tiến hành qua 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Bước này dựng để đỏnh giỏ sơ bộ ban đầu với giả thiết là bờn trờn bề mặt chưa cú cụng trỡnh xõy dựng và tiến hành tớnh toỏn biến dạng nền khi đào hầm. Cỏc đường đồng mức lỳn dự bỏo được đưa vào bản đồ dọc hành lang xõy dựng đường hầm, trờn đú cú thể hiện cỏc cụng trỡnh xõy dựng. Dựa trờn bản đồ đú, phõn loại mức độ hư hỏng dự bỏo của cỏc cụng trỡnh theo Rankin (1988) (bảng 3.1), cỏc cụng trỡnh cú mức độ chịu ảnh hưởng nhỏ cú thể bỏ qua (cấp độ 0 và cấp độ 1). Giai đoạn 2 và giai đoạn 3 tiến hành phõn tớch đối với cỏc cụng trỡnh cú khả năng bị hư hại cao hơn [23].
Bảng 3.1: Tiờu chuẩn đỏnh giỏ sự hư hỏng cho giai đoạn 1 và 2 [23].
Cấp độ hư hỏng Mụ tả mức độ hư hỏng
Giai đoạn 1: Đỏnh giỏ mức độ hư hỏng của cụng trỡnh
theo Rankin (1988)
Giai đoạn 2: Đỏnh giỏ mức độ hư hỏng của cụng trỡnh theo Burland
(1995), và Mair et al (1996) Độ nghiờng lớn nhất của mặt đất Độ lỳn lớn nhất của cụng trỡnh (mm) Bề dày vết nứt trong kết cấu (mm) Biến dạng kộo lớn nhất trong kết cấu (%) 0 Bỏ qua < 0.05 1 Rất nhẹ < 1:500 < 10 0.1 đến 1.0 0.05 đến 0.075
Cỏc mức hư hỏng từ nhẹ (cấp 2) đến rất nặng (cấp 5) được mụ tả như sau:
Mức độ nhẹ (cấp 2): Bề rộng vết nứt từ 1- 5mm, cần trỏt và sơn lại tường, cỏc cửa chớnh và cửa số cú thể bị kẹt nhẹ. Mức nhẹ là mức cú thể bỏ qua khụng xem xột.
Mức độ trung bỡnh (cấp 3): Cụng trỡnh xuất hiện cỏc vết nứt cú độ mở từ 0.5 đến 1.5cm, cú thể phải thay thế vữa trỏt tường, cửa sổ và cửa chớnh cú thể bị kẹt, cỏc đường điện nước, tiện ớch khỏc cú thể bị ngưng trệ.
Mức độ hư hỏng nặng (cấp 4): Xuất hiện cỏc vết nứt cú độ mở từ 1.5 đến 2.5cm phải sửa chữa võ thay thế tường trờn phạm vi rộng, đặc biệt là khu vực trờn cỏc cửa sổ và cửa chớnh. Khung cửa bị búp mộo, để ý thỡ cú thể thấy sàn nhà và tường bị nghiờng. Khả năng chịu tải của cỏc dầm cột bị suy giảm, cỏc đường ống tiện ớch bị dập góy.
Mức độ hư hỏng rất nặng (cấp 5): Khe nứt cú độ mở lớn hơn 2,5 cm, cần phải sửa chữa lớn hoặc xõy lại từng phần, dầm bị mất sức chị tải, tường bị nghiờng mạnh và phải chống đỡ, cửa sổ bị xoay vặn, nguy cơ mất ổn định cao.
2 Nhẹ 1:500 đến
1:200 10 đến 50 1 đến 5 0.075 đến 0.15
3 Trung
bỡnh 1:200 đến 1:50 50 đến 75
5 đến 15 hoặc số khe nứt nhiều hơn
3
0.15 đến 0.3
4 Nặng 1:200 đến 1:50 > 75
15 đến 25 nhưng con tựy thuộc số lượng khe nứt
> 0.3
5 Rất nặng > 1:50 > 75
Thường lớn hơn 25 nhưng con tựy thuộc số lượng khe
Giai đoạn 2: Trong giai đoạn này, sự tương tỏc giữa nền và cụng trỡnh được xem xột và cỏc biến dạng cắt được tớnh toỏn. Một tiờu chuẩn dựa trờn biến dạng tới hạn phỏt triển tại bề mặt tiếp xỳc giữa nền – cụng trỡnh được đề nghị bởi Burland (1997) và Boscardin & Cording (1989) (bảng 3.1). Giai đoạn 2 cần được đỏnh giỏ thận trọng bởi vỡ nú giả thiết cụng trỡnh khụng cú độ cứng và vỡ vậy dự bỏo hư hỏng cú thể lớn hơn so với thực tế [23].
Giai đoạn 3: Tiến hành đỏnh giỏ chi tiết cho cỏc cụng trỡnh cú khả năng bị hư hỏng nặng (mức 4 và 5) và lập kế hoạch quản lý rủi ro. Giai đoạn này bắt đầu từ việc khảo sỏt chi tiết hiện trường, đỏnh giỏ độ vững chắc của từng cụng trỡnh. Dựa trờn cỏc kết quả kiểm tra hiện trường và tổng hợp cỏc thụng tin cú được, việc đỏnh giỏ rủi ro hư hại của cụng trỡnh đươc xem xột dựa trờn cỏc yếu tố:
- Điều kiện địa chất, nước dưới đất và sự cú mặt của cỏc cụng trỡnh ngầm. - Mức độ vững chắc của cỏc cụng trỡnh (nhà gỗ, nhà xõy tường, hay nhà
khung).
- Kiểu múng của cụng trỡnh.
- Tuổi của cụng trỡnh và chi tiết danh mục cỏc di sản cần được đảm bảo nghiờm ngặt.
- Mức độ nhạy cảm và mục đớch sử dụng cụng trỡnh như dựng làm văn phũng, nhà riờng, nhà cụng cộng…
Bất cứ cụng trỡnh được dự bỏo cú khả năng hư hại ở mức 3 (trung bỡnh) hoặc nặng hơn đều phải được nghiờn cứu chi tiết về độ ổn định của nền và cụng trỡnh (cú xột đến độ cứng của cụng trỡnh) theo phương phỏp được đưa ra bởi Addenbrook et al (1997) và phải được đưa vào chương trỡnh quan trắc. Đối với cụng trỡnh múng cọc được kiến nghị chỉ cần đỏnh giỏ ở giai đoạn 3 bằng cỏc phương phỏp số [23].
Theo tiờu chuẩn thiết kế múng cọc TCXD 205 : 1998 của Việt Nam thỡ độ lỳn tối đa cho phộp đối với nhà dõn dụng nhiều tầng cú khung bằng bờ tụng cốt thộp là 8 cm, độ lỳn lệch tương đối tối đa là 0.2%. Đõy là mốc để so sỏnh với cỏc dự bỏo về độ lỳn, từ đú đỏnh giỏ mức độ biến dạng và cú cỏc biện phỏp xử lý cần thiết trước
khi xõy dựng cụng trỡnh.