HĐ2 : Tìm hiểu về chuyển hoá vật chất GV thực hiện vấn đáp, yêu cầu HS quan sát H13.2, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : + Chuyển hoá vật chất là gì ?
+ Bao gồm mấy quá trình ? + Thế nào là đồng hoá ? Dị hoá ?
+ Quá trình chuyển hoá vật chất liên quan đến quá trình gì ?
GV gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung GV tổng hợp đa ra nội dung chính
HS nghiên cứu SGK, Hình trong SSGK trả lời câu hỏi của GV
HS trả lời, HS khác bổ sung HS nghe, ghi bài
Tiểu kết :
1. Khái niệm : Là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào ( bản chất là sự cho và nhận elêctron, OXH-K) cho và nhận elêctron, OXH-K)
2. Các dạng chuyển hoá vật chất :
- Đồng hoá : Là khả năng tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản thành các chất phức tạp đồng thời tích luỹ năng lợng.
- Dị hoá : là khả năng phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn, đồng thời giải phóng năng lợng.
3. Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá
+ Đồng hoá và dị hoá có biểu hiện trái ngợc nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau: sản phẩm tạo ra từ quá trình này trở thành nguyên liệu của quá trình kia.
+ Đồng hoá và dị hoá là 2 mặt của 1 quá trình thống nhất,(là quá trình trao đổi chất). Chúng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau và nếu thiếu 1 trong 2 sự sống sẽ dừng lại.
1. Củng cố :
- Câu hỏi trắc nghiệm :Chọn câu trả lời đúng nhất 1.Dị hoá là :
a. Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ ;
b. Quá trình giải phóng năng lợng dới dạng hoạt năng ; c. Quá trình vận chuyểncác chát từ TB ra môi trờng ; d. a+b
e. a+b+c
2. Chuyển hoá vật chất và NL là 2 qúa trình có liên quan mật thiết với nhau vì : a. Chuyển hoá vật chất luôn đi kèm với TĐ NL, không tách rời nhau b. Chuyển hoá vật chất và NL là bản chất của hoạt đọng sống của SV c. Có Chuyển hoá vật chất và NL thì cơ thể sống mới tồn tại và phát triển ; d. a+b+c đúng
e. tất cả sai
3.Năng lợng tồn tại ở dạng thế năng trong trờng hợp nào sau đây : a. Các liên kết hoá học trong ATP ;
c. Các phản ứng hoá học d. Quá trình đun nớc e. Sự bốc hơi nớc - Bài tập về nhà :
+Cho biết chế độ ăn uống hợp lý là nh thế nào ? lấy VD phân tích cụ thể ? + Đọc trớc bài 14
Bài 14: enzim và vai trò của enzim trong quá trình trao đổi chất
I. Mục tiêu bài học
- Học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của enzim. - Trình bày đợc cơ chế tác động của enzim.
- Giải thích đợc ảnh hởng của các yếu tố môi trờng đến hoạ tính của enzim. - Giải thích đợc cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào và enzim.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng t duy, hoạt động tập thể, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
3. Thái độ
- Qua việc làm rõ các nội dung trên HS biết ứng dụng trong đời sống hàng ngày: Chế độ ăn uống phải phù hợp với chế độ hoạt động.
II. Ph ơng tiện chủ yếu
1. Chuẩn bị của GV
- Hình ảnh enzim - Sơ đồ 2.
2. Chuẩn bị của HS
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
III. ph ơng pháp chủ yếu
- Vấn đáp – TTBP - Trực quan - TTBP
IV. Tiến trình bài dạy
1.
ổ n dịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
H? Trình bày cáu trúc và chức năng của ATP?
H? Năng lợng là gì? các dạng chuyển hoá năng lợng?
Vào bài : tại sao cơ thể con ngời có khả năng tiêu hoá đợc tinh bột mà không tiêu hoá đ- ợc xellulozo ? Với mỗi loài khác nhau có các loại thức ăn khác nhau? đó là phụ thuộc vào sự có mặt của các enzim trong cơ quan tiêu hoá. vậy enzim có cấu trúc nh thế nào? có vai trò gi? cơ chế hoạt động ntn? Enzim có chịu sự tác động của yếu tố nào không? ta sẽ học bài 14
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : tìm hiểu về cấu trúc và cơ chế hoạt động
của enzim
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lên bảng vẽ cấu trúc của enzim
H? khi nào en zim có khả năng hoạt động? H? Khi hoạt động enzim có đặc điểm gì?
- có sự ăn khớp giữ, tơng thích giữa enzim và cơ chất - Khi enzim có tính đặc hiệu
GV đa ra hình ảnh
H? vậy cho biết các yếu tố chính nào ảnh hởng đến hoạt động của enzim?
- GV giải thích rõ và tổng kết
-- HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi
- Ccác HS khác lắng nghe và lần lợt bổ sung
Tiểu kết
1. Cấu trúc của en zim