- Làm mẫu
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn dịnh tổ chức 2. Hoạt động dạy -học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
- GV nêumục tiêu của bài thực hành + mục tiêu
+ ghi bài tờng trình
- GV giới thiệu dụng cụ cần cho bài thực hành- GV thực hiện chia nhóm và giao dụng cụ
- Yêu cầu HS tự đọc SGK và thực hiện thao tác nh SGK đã hớng đẫn- Quan sát HS từng nhóm làm việc và uốn nắn
- Hớng dẫn cách sử dụng kính để nhìn thấy hiện tợng- Cuối giờ
- GV đánh giá ý thức, kiểm tra vệ sinh yêu cầu các nhóm bàn gia dụng cụ thực hành. - HS nghe hớng dẫn - HS làm theo nhóm đợc phân công - Nhận dụng cụ - Đọc SGK và tiến hành thí nghiệm
Chơng III. Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào
Bài 13: Khái quát về năng lợng và chuyển hoá vật chất
I. Mục tiêu bài học
- Học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc khái niệm năng lợng và các dạng năng lợng. - Trình bày đợc cấu trúc, chức năng của năng lợng ATP. - Trình bày đợc khái niệm, các dạng chuyển hoá năng lợng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng t duy, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
3. Thái độ
- Qua việc làm rõ các nội dung trên HS biết ứng dụng trong đời sống hàng ngày: Chế độ ăn uống phải phù hợp với chế độ hoạt động.
II. Ph ơng tiện chủ yếu
1. Chuẩn bị của GV
- Trang ảnh (bắn súng cao su), Hình 13.1, 13.2 SGK - Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
III. ph ơng pháp chủ yếu
- Vấn đáp – TTBP
- HS làm việc độc lập với SGK và phiếu học tập. - Trực quan - TTBP
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn dịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
H? Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động?
H? Tốc độ khuếch tán của các chất qua màng TB phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Hoạt động dạy – học
Vào bài : Mỗi cơ thể sống đều dùng NL để thúc đẩy quá trình sống, sự phát triển của TB sự vận động và dẫn truyền phân tử vật chất qua màng, tất cả hoạt động của TB đều cần NL. Vậy NL là gì ? Có những dạng NL nào trong TB sống ? Chúng chuyển hoá ra sao ? ta học bài 13 :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò