Các biện pháp kỹ thuật

Một phần của tài liệu Xác định type virus gây bệnh lở mồm long móng (LMLM) trên lợn nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan bệnh LMLM ở lợn trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 74)

3. Ý nghĩa khoa học của ựề tài

3.5.3Các biện pháp kỹ thuật

- Chú trọng trong công tác chẩn ựoán lâm sàng, lấy mẫu gửi ựi xét nghiệm kịp thơì, ựồng thời lập kế hoạch giám sát chủ ựộng ựể ựánh giá nguy cơ, ựịnh type virus ựể chủ ựộng chiến lược tiêm phòng vắc xin LMLM thắch hợp, hiệu quả.

- Phải thực hiện quản lý chặt chẽ hoạt ựộng vận chuyển, buôn bán, giết mổ gia súc ựây là khâu quan trọng trong kiểm soát việc tuân thủ các quy ựịnh về phòng, chống dịch của người chăn nuôi. Giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh qua vận chuyển, mua bán và giết mổ gia súc.

- điều tra dịch tễ, xây dựng bản ựồ dịch tễ của ựịa phương, có kế hoạch xây dựng, kiểm soát hiệu quả các vùng an toàn dịch bệnh.

Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc vận chuyển, buôn bán gia súc, ựặc biệt là gia súc làm giống phải ựược giám sát và theo dõi cách ly, có liên hệ chặt chẽ với các tỉnh khác ựể giám sát, theo dõi nhập, xuất gia súc. Phối hợp chặt chẽ với bộ ựội biên phòng, hải quan, chắnh quyền và nhân dân các xã biên giới phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp nhập lậu ựộng vật và sản phẩm vật từ nước Lào vào ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Triển khai, thực hiện nghiêm túc Quyết ựịnh số 3263/Qđ-UBND ngày 19/9/2013 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Quy hoạch các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa ựến năm 2020. Tăng cường kiểm tra gia súc, gia cầm trước khi ựưa vào giết mổ nhằm phát hiện, ngăn chặn gia súc mắc bệnh và truy xuất nguồn từ ựó ựưa ra các biện pháp chống dịch có hiệu quả hơn.

- Xử lý gia súc chết, gia súc bệnh và vệ sinh tiêu ựộc môi trường.Vệ sinh tiêu ựộc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, bãi chăn thả gia súc, phương tiện vận chuyển, nơi giết mổ gia súc. Xử lý chất thải, chất ựộn chuồng theo sự hướng dẫn và giám sát của cán bộ thú y.

- Công tác tiêm phòng

Việc tiêm phòng phải ựược thực hiện ựúng theo quy ựịnh ựối với bệnh LMLM do Cục Thú y hướng dẫn. Tiến hành tiêm phòng vacxin ựịnh kỳ và có kế hoạch chủ ựộng tiêm bổ sung ựảm bảo ựạt tỷ lệ 100% ựàn gia súc ở vùng khống chế và vùng ựệm, tiêm phòng ựúng quy trình kỹ thuật, hiện nay cần phải tiêm phòng vacxin nhị giá type O + type A: Type (O3039 +O Manisa); TypeA (A22Iraq + A May97) và chủ ựộng nguồn vacxin dự trữ ựể tiêm phòng chống dịch.

71

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Kết luận

Tình hình chăn nuôi và tình hình dịch LMLM ở lợn tại Thanh Hóa năm 2013

- Tổng ựàn lợn trên ựịa bàn tỉnh là 1.337.172 con, trong ựó lợn nái 21.000 con, lợn ựực 4100.con và lợn thịt, lợn con theo mẹ 1.312.072 con.

- LMLM ở gia súc ựã xảy ra tại 26 xã của 09 huyện: Vĩnh Lộc, Hậu Lộc, thành phố Thanh Hóa, Như Thanh, Thạch Thành, Hoằng Hóa, Tĩnh Gia, Nông Cống, Như Xuân làm tổng số 742 con gia súc mắc bệnh (trong ựó 332 con trâu bò, 410 con lợn) và ựã tiêu hủy 408 con lợn mắc bệnh.

- Type virus gây bệnh LMLM ở lợn tại các ổ dịch trên ựịa bàn tỉnh là type O.

Tình hình chăn nuôi và tình hình dịch LMLM ở lợn trên ựịa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2013

- Tổng số lợn ựược nuôi tại Tĩnh Gia là 32.975 con, trong ựó có 30 lợn ựực và 353 lơn nái, chủ yếu là lợn thịt và lợn con theo mẹ 32.592 con.

- Tĩnh Gia có 814 hộ chăn nuôi lợn, với 626 hộ chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, 188 hộ chăn nuôi quy mô trang trại, gia trại.

- đặc ựiểm dịch tễ bệnh LMLM ở lợn tại Tĩnh Gia năm 2013: đợt dịch này kéo dài 53 ngày, bắt ựầu bùng phát ngày 25/2/2013 qua 2 ựợt dịch cao ựiểm chủ yếu vào tháng 3, 4 làm 357 lợn mắc bệnh và tiêu hủy 355 con. Ngày 26/4/2013 là ngày cuối cùng có lợn mắc bệnh LMLM. Tĩnh Gia công bố bết dịch LMLM vào ngày 17/5/2013. đây có thể là các tháng xảy ra dịch LMLM trong năm của huyện Tĩnh Gia năm 2013.

- Tỷ lệ mắc bệnh LMLM cao nhất ở lợn ựực, lợn nái sau cùng là lợn thịt và lợn con theo mẹ.

Kết quả xác ựịnh type virus gây bệnh LMLM ở lợn trên ựịa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2013

Type virus gây bệnh LMLM ở lợn tại Tĩnh Gia năm 2013 là type O

Xác ựịnh ựược 07 yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan bệnh LMLM ở lợn trên ựịa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2013:

72

- đường giao thông chắnh ựi qua: Có liên quan và làm tăng nguy cơ lây lan và phát sinh dịch LMLM ở lợn gấp 4,64 lần.

- Hộ chăn nuôi gần khu vực chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống: Có liên quan và làm tăng nguy cơ lây lan và phát sinh dịch LMLM ở lợn gấp 3,84 lần.

- Các hộ chăn nuôi lợn không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác: Có liên quan và làm tăng nguy cơ lây lan và phát sinh dịch LMLM ở lợn gấp 4,69 lần.

- Nguồn gốc con giống không rõ ràng: Có liên quan và làm tăng nguy cơ lây lan và phát sinh dịch LMLM ở lợn lên 3,52 lần.

- Các hộ chăn nuôi lợn không sử dụng thuốc sát trùng ựể VSTđ ựịnh kỳ: Có liên quan và làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan dịch LMLM ở lợn gấp 2,71 lần.

- Sử dụng nước ao hồ công cộng ựể chăn nuôi trong thời gian có dịch: Có liên quan và làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan dịch LMLM gấp 4,99 lần.

- Bán chạy lợn trong thời gian có dịch: Có liên quan và làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan dịch LMLM ở lợn tại Tĩnh Gia năm 2013 gấp 3,15 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đề nghị

để chủ ựộng phòng, chống ngăn chặn các nguy cơ tái bùng phát trở lại dịch LMLM trên lợn xảy ra tại Tĩnh Gia nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung, ựề nghị:

- Tăng cường tác giám sát, báo cáo dịch bệnh ựến tận thôn, xóm.

- Tăng cường công tác kiểm dịch ựộng vật, kiểm soát giết mổ trên ựịa bàn. đặc biệt là công tác kiểm tra giám sát khi nhập lợn giống về nuôi tại ựịa phương và công tác kiểm soát giết mổ.

- Triển khai thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng tránh 7 yếu tố nguy cơ ựã xác ựịnh ựược:

+ Không sử dụng nước ao hồ công cộng ựể chăn nuôi, nguồn nước uống sử dụng phải ựảm bảo vệ sinh thú y, thường xuyên vệ sinh cơ giới, phun thuốc tiêu ựộc khử trùng ựịnh kỳ khu vực chăn nuôi, không bán chạy lợn mắc bệnh LMLM.

73

+ Những hộ chăn nuôi lợn gần ựường giao thông chắnh, chợ buôn bán ựộng vật và sản phẩm ựộng vật cần có những biện pháp phòng chống bệnh tốt: có hàng rào bảo vệ, chuồng trại ựược che chắn, cách ly với bên ngoài,

+ Khi chọn con giống phải ựảm bảo rõ nguồn gốc, ựạt chất lượng và ựược nhập từ những cơ sở uy tắn, bảo ựảm ựã ựược tiêm phòng ựầy ựủ các loại vacxin của các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác, có giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển ựộng vật

+ Hạn chế người lạ, khách tham quan, nhất là các lái buôn ra vào chuồng trại trong quá trình chăn nuôi, ựặc biệt khi có dịch xảy ra ựể bảo ựảm an toàn dịch bệnh cho ựàn lợn của mỗi hộ chăn nuôi.

+ Tuyên truyền, vận ựộng người chăn nuôi lợn trong từng thôn ký cam kết thực hiện 5 không: Không giấu dịch; Không mua gia súc bệnh, sản phẩm gia súc bệnh; không bán chạy gia súc bệnh; không thả rông, không tự vận chuyển gia súc bị mắc bệnh LMLM ra khỏi vùng dịch; không vứt xác gia súc nghi bệnh LMLM bừa bãi.

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

Lê Thanh An, Trần Quốc Sửu, và Trần Anh Châu (2012) "Yếu tố nguy cơ của bệnh lở mồm long móng gia súc tại một số xã có dịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế". Khoa học

kỹ thuật Thú y, XIX: 97-99.

Trần Hữu Cổn (1996) "Nghiên cứu ựặc ựiểm dịch tễ bệnh Lở mồm long móng Trâu

Bò ở Việt Nam và xác ựịnh biện pháp phòng chống". Luận án Phó Tiến sỹ

Nông nghiệp

Nguyễn Tiến Dũng (2000) "Bệnh Lở mồm long móng". Tạp chắ KHKT Thú y, VII: 8-16. đào Trọng đạt (2000) "để góp phần vào việc ựấu tranh phòng chống bệnh LMLM".

Khoa học kỹ thuật Thú y, VII: 6-7.

Lê Minh Hà (2000) Ộ Bệnh lý và dịch tễ học bệnh lở mồm long móngỢ. Tạp chắ KHKT

Thú y, 3: 43-47

Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, đỗ Ngọc Thúy (2012) ỘBệnh

truyền nhiễm Thú yỢ. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 111.

Chi cục Thú y Thanh Hóa (2012) ỘTổng kết công tác Thú y năm 2012 và giải pháp chủ yếu năm 2013Ợ.

Chi cục Thú y Thanh Hoá (2014) ỘBáo cáo tổng kết công tác Thú y năm 2013 và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2014Ợ.

Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Viết Không, Trương Văn Dung, và Trần Văn Châu (2009) "Nghiên cứu sự phân bố và lưu hành của virus LMLM ở vùng duyên hải miền Trung". Khoa học kỹ thuật Thú y, XVI: 9-12.

Văn đăng Kỳ (2008) "Một số ựặc ựiểm bệnh Lở mồm long móng và biện pháp phòng chống". Tạp chắ KHKT Thú y, 7: 63-69.

Ngô Thanh Long (2013) "Báo cáo hội nghị phòng chống Lở mồm long móng tại Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Hoa Lý, Tô Liên Thu (2009) "Thuốc khử trùng tiêu ựộc dùng trong chăn nuôi thú y và biện pháp sử dụng". Khoa học kỹ thuật Thú y, XVI: 82-93.

Phòng dịch tễ (2013) "Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2013 và phương hướng năm 2014". Cục Thú y

Nguyễn Vĩnh Phước (1978) "Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc". NXB Nông nghiệp

75

Nguyễn Như Thanh (2001) "Giáo trình Vi sinh vật ựại cương". NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2001) "Giáo trình Vi

sinh vật Thú y". NXB Nông nghiệp Hà Nội: 254-259.

Tô Long Thành (2000) ỘCơ sở phân lọai virus lở mồm long móngỢ. Tạp chắ KHKT Thú

y, VII: 17-21.

Tô Long Thành, Nguyễn Thị Nguyệt, Lê Văn Phan và Trương Văn Dung (2005) "Phân lập virus Lở mồm long móng từ ổ dịch tại tỉnh Quảng Trị". Tạp chắ KHKT Thú y, 11: 15-21.

Tô Long Thành, Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, đổng Mạnh Hoà, Ngô Thanh Long, và Nguyễn Thu Hà (2006) ỘKết quả chẩn ựoán bệnh, giám sát sự lưu hành của virut và lựa chọn vacxin phòng chống bệnh lở mồm long móng của cục thú y (1985- 2006)". Tạp chắ Khoa học kỹ thuật thú y, 3: 70-74.

Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Văn Long, Phan Quang Minh, Nguyễn Bá Hiên và Hoàng đạo Phấn (2013) "đặc ựiểm dịch tễ không gian và thời gian của dịch lở mồm long móng tại Việt Nam, giai ựoạn 2006-2012". Khoa học kỹ thuật Thú y, VI: 1-10. Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Văn Long, Phan Quang Minh, Trần Thị Thu Phương,

Nguyễn Quang Anh, Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn đăng Thọ, Ngô Thanh Long, và Hiên NB (2014) "Mức ựộ lưu hành virus LMLM và các yếu tố nguy cơ tại một số tỉnh trọng ựiểm từ tháng 10 ựến tháng 12 năm 2012". Tạp chắ Khoa học và Phát

triển, XII: 345-353.

Cục Thú y (2013) "Báo cáo Hội nghị phòng chống LMLM năm 2013".

II. Tài liệu nước ngoài

B. W. J. Mahy (Ed.) (2005) "Foot-and-Mouth Disease Virus". Springer-Verlag: 28-35. Callens. M (1997) "Differentiation of the seven serotypes of foot-andmouth disease

virus by reverse transcriptase polymerase chain reaction". J Virol Methods, 67:

35-44.

Callis J. J and Kercher P.D (1986) ỢFoot and mouth disease, Disease of SwineỢ. Sixth Edition IOWA State University press Ames Iowa, USA

Dohoo. I.R (2003) "Veterinary epidemiologic research". University of Prince Edward

76

Domingo. H,Baranowski. E,Escarmis. C,and Sobrino. F (2002) "Foot - and - mouth disease virus". Comparative Immunology, Microbiology and Infectious Diseases, 25: 297-308.

Eble.P.L (2007) "Serological and mucosal immune responses after vaccination and infection with FMDV in pigs". Epub, 25

EUFMD (2013) "Global Foot-and-Mouth Disease Situation - June, 2013".

Hyattsville M.D (1991) Ộ Foot and mouth disease Emergency disease guidelineỢ.

Animal and Plant Health Inspection Service United States Department of

Agriculture

Nguyen Van Long (2013) "The Epidemiology of Avian Influenza in the Mekong River Delta of Viet Nam". Animal and Biomedical Sciences: 224.

Phan.L.V.Tung,N.Lee.K.N,Ko.Y.J,Lee.H.S,Van.C.N,Thuy.D.M,Thi.H.D,Kim.S.M,Cho .I.S,and Park.J.H (2010b) "Heterogenneity and genetic variations of serotypes O

and Asia 1 foot-and-mouth disease viruses isolated in Vietnam". Veterinary (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Microbiology: 220-229.

Riemann H (2008) "The epidemiology of FMD. Potential impact of foot and muoth disease in California". University California Issuses center: 7-12.

Taylo D.J (1986) Ộ Foot and Mouth DiseaseỢ. Pig Disease - 4th Edition, Burlington

77

PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH LMLM Ở LỢN TRÊN đỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA

78

PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH HOÀN NGUYÊN VÀ GIỮ NGUYÊN LIỆU CỦA PHẢN ỨNG ELISA TRONG XÁC đỊNH TYPE VIRUS LMLM

TRÊN đỊA BÀN HUYỆN TỈNH GIA, TỈNH THANH HÓA

2.1. Giữ kháng thể bắt bẫy-(Trapping Antibody Stocks)

Hoàn nguyên rabbit antiserum của virus LMLM serotype O, A, C và Asia 1 dạng ựông khô với 0,5ml dung dịch Diluen 1 ựược cung cấp sẵn trong bộ kắt.

Tất cả các rabbit antiserum này có thể pha loãng 1/1000 trong coating buffer khi sử dụng.

Giữ ở nhiệt ựộ +1 ựến +8oC

Nên chiết nhỏ nguyên liệu thành nhiều ống nhỏ ựể tránh ựông rã nhiều lần

2.2. Giữ kháng thể phát hiện-(Detecting antiserum Guinea Pig Stocks)

Hoàn nguyên guinea pig antiserum của virus LMLM serotype O, A, C và Asia 1 dạng ựông khô với 0,5ml dung dịch Diluen 1 ựược cung cấp sẵn trong bộ kắt

Tất cả các Guinea pig antiserum này có thể pha loãng 1/100 trong Buffer B khi sử dụng.

Giữ ở nhiệt ựộ +1 ựến +8oC

Nên chiết nhỏ nguyên liệu thành nhiều ống nhỏ ựể tránh ựông rã nhiều lần

2.3. Giữ Conjugate

Hoàn nguyên Conjugate dạng ựông khô với 1ml dung dịch Diluent 2 ựược cung cấp sẵn trong bộ kắt

Nguyên liệu này pha loãng 1/200 trong Buffer B khi sử dụng. Giữ ở nhiệt ựộ âm -30oC ựến -5oC

Nên chiết nhỏ nguyên liệu thành nhiều ống nhỏ ựể tránh ựông rã nhiều lần

2.4. Giữ Antigen

Hoàn nguyên Antigen serotype O, A, C và Asia 1 dạng ựông khô với 1 ml dung dịch Diluen 2 ựược cung cấp sẵn trong bộ kắt

Giữ Antigen ở nhiệt ựộ âm -30oC ựến -5oC

79

2.5. Dung dịch ựệm cho chất phát màu (Chromogen Buffer)

Phosphate-Citrate Buffer pH 5,0; pha 1 viên trong 100ml nước khử ion/nước cất hai lần ựể tạo thành dung dịch 0,05M phosphate citrate buffer với pH ựạt ựược là 5,0 (pH 5,0)

Giữ ở nhiệt ựộ +1 ựến +8oC không quá một tuần

2.6. Chất phát màu (Chromogen) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viên OPD (30mg), một viên có thể pha với 50ml của Phosphate-Citrate Buffer pH 5,0

Giữ ở nhiệt ựộ âm -5oC ựến -30oC, trong lọ nâu ựể tránh ánh sáng. Giữ không quá 1-2 tháng.

Nên chiết nhỏ nguyên liệu thành nhiều lọ nhỏ ựể tránh ựông rã nhiều lần.

2.7. Giữ hoạt chất (Substrate)

H2O2 dạng viên

Pha loãng một viên hydrogen peroxide (H2O2 ) dạng viên với 10ml nước khử ion vô trùng tạo thành dung dịch hydrogen peroxide H2O2 3%. Giữ ở nhiệt ựộ +1 ựến +8oC trong tối

Nên chiết nhỏ nguyên liệu thành nhiều ống nhỏ ựể tránh ựông rã nhiều lần

2.8. Dung dịch ựệm dùng ựể phủ ựĩa (Coating Buffer)

0,05 M Carbonate/bicarbonate. pH 9,6 ổ 0,05

Pha một viên trong 100 ml nước cất 2 lần hoặc nước khử ion. Dán nhãn và giữ +1 ựến +8oC không quá 1 tuần

2.9. Dung dịch pha mẫu ( Sample Buffer)

0,04 M Phosphate Buffer Saline (PBS), pH 7,4 ổ 0,02

Pha một viên PBS trong 50 ml nước khử ion hoặc nước cất 2 lần. Dán nhãn và giữ +1 ựến 80C không quá hai tuần. Nên chia nhỏ khoảng 25 ml và giữ - 300C ựến -50C

2.10. Dung dịch Buffer A (dùng pha loãng Antigen)

0,01 M của PBS ựạt pH 7,4 ổ 0,20 cộng với 0,05% Tween 20

Vắ dụ: Pha 5 viên PBS trong một lắt nước cất 2 lần hoặc nước khử ion. Cho vào 500uL của Tween 20 ựến 1 lắt dung dịch ựệm PBS, sau ựó lắc ựều. Dán nhãn và giữ ở nhiệt ựộ +1 ựến +8oC không quá 2 tuần.

Một phần của tài liệu Xác định type virus gây bệnh lở mồm long móng (LMLM) trên lợn nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan bệnh LMLM ở lợn trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 74)