Không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác

Một phần của tài liệu Xác định type virus gây bệnh lở mồm long móng (LMLM) trên lợn nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan bệnh LMLM ở lợn trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 65)

3. Ý nghĩa khoa học của ựề tài

3.4.3Không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác

LMLM là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và lây lan nhanh ở lợn mọi lứa tuổi. để khẳng ựịnh việc tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm khác có liên quan ựến việc làm phát sinh và lây lan bệnh LMLM ở lợn tại Tĩnh Gia năm 2013, chúng tôi tiến hành ựiều tra và phân tắch mối liên quan này.

Trong quá trình ựiều tra, hộ chăn nuôi có và không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác ựược thống kê, và thể hiện mối liên quan với việc có lợn mắc bệnh LMLM qua bảng 3.10:

Bảng 3.10 Kết quả ựiều tra về mối liên hệ giữa việc không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác và số hộ chăn nuôi có dịch LMLM

ở lợn tại Tĩnh Gia năm 2013

Có dịch LMLM Không có dịch LMLM Tổng hàng P OR Tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác Có 26 15 31 0,000072 < 0,05 4,69 Không 24 65 89 Tổng cột 50 80 130

Kết quả phân tắch mối nguy giữa việc các hộ chăn nuôi có hoặc không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác làm phát sinh và lây lan dịch LMLM ở lợn tại Tĩnh Gia năm 2013 thể hiện qua hình 3.10 với Ho: không có sự liên quan giữa việc các hộ chăn nuôi không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác với việc làm phát sinh và lây lan dịch LMLM ở lợn tại Tĩnh Gia năm 2013.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

Hình 3.10 Kết quả phân tắch nguy cơ làm phát sinh và lây lan bệnh LMLM từ việc không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác

Kết quả phân tắch cho biết p = 0,000072 < 0,05, bác bỏ Ho. Như vậy, việc các hộ chăn nuôi lợn không tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác có liên quan và làm tăng nguy cơ lây lan và phát sinh dịch LMLM ở lợn tại Tĩnh Gia lên 4,69 lần so với các hộ tiêm phòng ựầy ựủ (95% CI 2,13-10,34).

Kết quả phân tắch của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Lê Thanh An và cộng sự năm 2012, gia súc ựược tiêm phòng ựầy ựủ các loại vacxin khác có liên quan ựến bệnh LMLM ở gia súc (Lê Thanh An và cs., 2012) và việc tiêm phòng ựầy ựủ các loại vacxin khác có tương quan nghịch với sự phát dịch LMLM ở gia súc.

đợt dịch này của Tĩnh Gia xảy ra vào tháng 2, 3, và 4 của năm 2013. Do ựiều kiện thời tiết bất lợi kết hợp với việc không tiêm phòng ựầy ựủ vắc xin các bệnh truyền nhiễm làm tăng nguy cơ mắc bệnh LMLM khi gia súc tiếp xúc với mầm bệnh.

Một phần của tài liệu Xác định type virus gây bệnh lở mồm long móng (LMLM) trên lợn nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan bệnh LMLM ở lợn trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 65)