II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ ,PHT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Hát .
Bài cũ: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn
kể chuyện.
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ? Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
Em hãy kể lại câu chuyện tả ngoại hình của nhân vật
GV nhận xét
Bài mới:
Cần chú ý lời nĩi và hành …
GIỚI THIỆU: KỂ LẠI LỜI NĨI , Ý NGHĨ CỦA
NHÂN VẬT
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Bài 1,2:(Bảng phụ)
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh ra nháp những câu ghi lại lời nĩi, ý nghĩ của cậu bé.
*Lời nĩi & ý nghĩ của cậu bé nĩi lên điều gì về cậu?
Bài 3:(Bảng phụ,nhĩm 2) Yêu cầu HS đọc đề bài
* Lời nĩi ,ý nghĩa của ơng lão ăn xin trong hai cách
kể cĩ gì khác nhau?
1 HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc bài, viết nhanh ra nháp, nêu:
+ Câu ghi lại ý nghĩ:
Chao ơi! Cảnh nghèo đĩi đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Cả tơi nữa….của ơng lão. + Câu ghi lại lời nĩi: Ơng đừng giận cháu, cháu khơng cĩ gì để cho ơng cả.
*Cậu là một con người nhân hậu, giàu lịng trắc ẩn, thương người.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi: * + Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ơng lão. Do đĩ các từ xưng hơ của chính ơng lão với cậu bé (cháu – lão)
+ Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hơ tơi) thuật lại gián
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ * Khi kể chuyện ta phải kể như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:(Bảng phụ)
-Cho HS đọc YC bài.
*Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Cho HV trao đổi nhĩm 2
GV gợi ý: Câu văn nào cĩ từ xưng hơ ở ngơi thứ nhất chỉ chính người nĩi (tớ) – đĩ là lời nĩi trực tiếp. Câu văn nào cĩ từ xưng hơ ở ngơi thứ 3 (ba cậu bé) – đĩ là lời nĩi gián tiếp.
+Lời nĩi của cậu thứ nhất trực tiếp hay gián tiếp?
+Lời nĩi của cậu thứ hai và thứ ba là trực tiếp hay
gián tiếp?
tiếp lời của ơng lão. Người kể xưng tơi, gọi người ăn xin là ơng lão.
* Ta phải kể lại lời nĩi và ý nghĩa của nhân vật…
Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
* Lời kể nguyên văn NV.
HS trao đổi nhĩm để tìm lời nĩi trực tiếp & gián tiếp của các nhân vật trong đoạn văn.
+ Lời của cậu bé thứ nhất được kể theo cách gián tiếp:
Cậu bé thứ nhất định nĩi dối là bị chĩ sĩi đuổi. Lời bàn
nhau của 3 cậu bé cũng được kể theo cách gián tiếp: Ba
cậu bàn nhau xem nên nĩi thế nào để bố mẹ khỏi mắng.
+ Lời của cậu bé thứ hai: Cịn
tớ, tớ….ơng ngoại; & lời của
cậu bé thứ ba: Theo tớ, …bố
Bài tập 2:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nĩi gián tiếp thành lời nĩi trực tiếp thì phải nắm vững đĩ là lời nĩi của ai, nĩi với ai. Khi chuyển:
+ Phải thay đổi từ xưng hơ, nếu người nĩi nĩi về mình.
+ Phải đặt lời nĩi trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc kép, hoặc dùng dấu hai chấm, (xuống dịng) rồi gạch đầu dịng.
GV nhận xét.
Bài tập 3:(Vở, cá nhân) Cho HS đọc YC bài.
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nĩi trực tiếp thành lời nĩi gián tiếp cần xác định rõ đĩ là lời của ai với ai & tiến hành:
+ Thay đổi từ xưng hơ.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dịng, gộp lại lời kể chuyện với lời nĩi của nhân vật.
Cho HS làm bài vào vở. GV nhận xét.
Củng cố – Dặn dị:
* Khi kể chuyện ta phải kể như thế nào? GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học cần ghi nhớ. Làm lại vào vở các bài tập 2, 3.
tiếp.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá, giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm vào vở.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá giỏi làm bài miệng.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc YC bài.
Cả lớp làm bài vào vở. HS nhận xét.
ĐỊA (Tiết 3)