nghiệp (do Hs su tầm).
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số ngành nghề ở đồng bằng? - GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài. 1’
- Gv nêu yêu cầu bài học.
b, Nội dung các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi.
- Gv hỏi: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?
- Gv gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
+ Gv cho HS quan sát và thảo luận các câu hỏi.
- Mô tả những gì nhìn thấy trong hình vẽ? - Nói tên ngành nghề của ngời dân trong hình vẽ đó?
GV nhận xét, kết luận .
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Với nông thôn.
- Bạn hãy cho biết bạn đang sống ở huyện nào?
Những ngời dân nơi bạn sống làm nghề gì?
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
4’
28’
2’
- 2 Hs trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS hoạt động cặp đôi sau đó đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm.
HS quan sát kể lại những nội dung của hình cho các bạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp cùng trao đổi.
Tự nhiên và xã hội Ôn tập: xã hội I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về chủ đề xã hội.
- Kể với bạn bè, mọi ngời xung quanh về gia đình, trờng học và cuộc sống xung quanh.
- Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trờng học.
- Có ý thức giữ gìn môi trờng gia đình, trờng học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các câu hỏi chuẩn bị trớc có nội dung về chủ đề xã hội - Cây cảnh để treo các câu hỏi.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV T
G Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trờng. (Hoạt động nhóm 3)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và hớng dẫn cho HS thảo luận.
- GV hớng dẫn cách tính điểm. Đội nào nhiều điểm đội đó thắng. - GV ghi điểm thi đua cho các đội.
- GV cùng HS tính điểm và công bố đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Làm phiếu học tập.
- GV phát phiếu bài tập cho HS yêu cầu cả lớp làm.
- GV yêu cầu vài HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận.
3- Củng cố dặn dò.
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài . - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
3’30’ 30’ 2’ - Hs trả lời. HS thảo luận nhóm về chủ đề mà nhóm mình đợc giao.
- Đại diện các nhóm lên thi hùng biện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn đội hùng biện đúng chủ đề và hay nhất. Nhóm 1: Nói về gia đình.
Những công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình.
Nhóm 2: Nói về nhà trờng…
Nhóm 3: Nói về cuộc sống xung quanh.
- HS đọc nội dung yêu cầu phiếu. - HS làm việc cá nhân.
- Vài HS nối tiếp trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh ghi bài
Tự nhiên và xã hội Cây sống ở đâu I- Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết đợc cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dới nớc và cây có rễ hút đợc chất bổ dỡng trong không khí.
- HS yêu thích cây cối. Biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh minh hoạ trong SGK trang 50, 51. 1 số tranh ảnh về cây cối.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV T
G Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
2- Nội dung các hoạt động:
* Hoạt động 1:Cây sống ở đâu?
- Hỏi: Hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:
1. Tên cây
2. Cây đựoc trồng ở đâu?
- Yêu cầu thảo luận nhóm, chỉ nói tên cây, nơi cây đựơc trồng trong tranh.
- Yêu cầu các nhóm hs trình bày. - Hỏi: Cây có thể trồng ở những đâu? GV kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi:Tôi sống ở đâu? - Gv phổ biến luật chơi :
Chia lớp thành 2 đội chơi
Đội nào nhiều hơn là đội thắng cuộc
* Hoạt động 3: Thi nói về loài cây.
- Yêu cầu hs đã chuẩn bị sẵn 1 bức tranh , ảnh nói về một loài cây.
- Gv nghe, nhận xét,bổ sung.
Hoạt động 4: Cây có thể sống ở đâu?
- Hỏi : Em thấy cây thờng đợc trồng ở đâu? Cây có đẹp không?
GV nhận xét, kết luận.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.
3’
30’
2’
- Hs trả lời.
Hs thảo luận theo nhóm đôi : Kể về loại cây mà các em biết theo các gợi ý của GV. - Các nhóm hs trình bà. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1, 2 cá nhận hs trả lời : + Cây có thể đợc trồng ở trên cạn, d- ới nớc.
Đội 1 :Nói tên một loài cây ? Đội 2 :Nói tên cây đó sống ở đâu ? HS trả lời nhanh .
HS thi nói về loài cây. 1.Giới thiệu tên cây. 2. Nơi ở của loài cây đó.
3. Mô tả về đặc điểm của các loài cây.
- Cá nhân hs lên trình bày HS hoạt động cả lớp. - HS nhận xét, bổ sung.
Tự nhiên và xã hội
Một số loài cây sống trên cạn I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận dạng và nói đợc 1 số loài cây sống trên cạn. - Nêu đợc lợi ích của những loài cây đó.
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK trang 52, 53; 1 số tranh ảnh (do Hs su tầm). - Cây cối có ở sân trờng, vờn trờng. Phấn màu, bút dạ bảng.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV T
G Hoạt độngcủa HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
- Yêu cầu hs kể tên một số loài cây sống trên cạn
GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:* Hoạt động 1: * Hoạt động 1:
- Yêu cầu thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Hỏi trong tất cả cây các em vừa nói, cây nào thuộc :
1.Loại cây ăn quả?
2.Loại cây lơng thực, thực phẩm 3.Loại cây cho bóng mát
4.Loại cây lấy gỗ? 5.Loại cây làm thuốc? - Gv chốt kiến thức * Hoạt động 3: - Phổ biến luật chơi:
GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ vẽ 1cây. HS tìm loại cây đúng gắn vào.
- Yêu cầu các nhóm hs trình bày kết quả. - Gv nhận xét.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Gv dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau.
3’30’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Nhóm thảo luận, lần lợt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.
Cây sống trên cạn
Đại diện các nhóm hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét. Tên
cây
Đăc điểm của cây
ích lợi của cây
Tự nhiên và xã hội
Một số loài cây sống dới nớc I- Mục tiêu: Giúp HS:
Nêu đợc tên và ích lợi của 1 số loài cây sống dới nớc.
- Phân biệt đợc 1 số nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nớc và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở dới đáy nớc.
- Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát và nhạn xét mô tả. - Thích su tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.