IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của muối. Viết PTHH minh họa
2. Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Muối natrriclrua
? trong tự nhiên muối NaCl có ở đâu?
GV: Giới thiệu 1m3 nớc biển hào tan đợc
27g NaCl , 5g MgCl2 , 1g CuSO4 HS đọc phần thông tin trong SGK GV: Đa tranh vẽ ruộng muối
? Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ n- ớc biển?
? Muốn khai thác NaCl từ lòng đất làm nh thế nào?
1.Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên NaCl có trong nớc biển và trong lịng đất
2. Cách khai thác: - Khai thác từ nớc biển - Khai thác từ lòng đất 3. ứng dụng :
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
NaCl
? Nêu ứng dụng của các sản phẩm làm từ muối ?
Hoạt động 2: Muối Kalinitơrat:
GV: Giới thiệu các tính chất của KNO3 1.Tính chất:
Muối KNO3 tan nhiều trong nớc , bị phân hủy ở nhiệt độ cao, có tính oxi hóa mạnh 2KNO3 (r) 2KNO2 (r) + O2 (k)
2. ứng dụng :
- Chế tạo thuốc nổ đen - Làm phân bón
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp
C. Củng cố – luyện tập:
1. viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Cu(NO3)2
2. Trộn 75g dd KOH 5,6 % với 50g dd MgCl2 9,5% a, Tính khối lợng chất kết tủa thu đợc
b, Tính nồng độ phần trăm của dd thu đợc sau phản ứng
Tiết 16: Ngày tháng năm 2007
Phân bón hóa học
I
. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết : Phân bón hóa học là gì? vai trị của của các ngun tố hóa học đối với cây trồng
- Biết cơng thức hóa học của một số muối thơng thờng và hiểu một số tính chất của các muối đó
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt cá mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hóa học
- Củng cố kỹ năng làm bài tập tính theo
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng
II. Chuẩn bị: