LỊCHSỬ HÌNH THẢ NH VĂ PHÂT TRIỂN MẶT TRẬN Tổ QUỐC V I Ệ T N A M :

Một phần của tài liệu Vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc trong hệ thống chính trị Việt Nam (Trang 25)

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - bộ phận còn lại của Hệ thống chính trị nước Cộng hoă xê hội chủ nghĩa Việt Nam được coi lă nưi hội tụ, phản ânh đầy đủ nhất mọi tđm tư, nguyện vọng của nhđn dđn thuộc mọi giai tầng trong xê hội. Chính vì vậy, Mặt trận Tổ quốc có điều kiện để thu thập những ý kiến tđm huyết tđm huyết của mọi câ nhđn, tổ chức đóng góp văo sự nghiệp xđy dựng vă phât triển đất nước, trong đó có việc đóng góp những ý kiến dựng để Đảng nhìn thấy những khiếm khuyết, lổn tại của mình để kịp thời sửa chữa, lăm cho vị trí lênh đạo của Đảng được củng cố ngăy căng vững chắc vă lăm lănh mạnh lcn hoạt động quân lý điều hănh đất nước của Nhă nước. Có thể nói rằng, Mặt trộn Tổ quốc lă một thiết chế thích hợp nhất để đảm nhiệm vai trò lă "tấm gương", lă thiết chế giâm sât, thực hiện chức năng phản biện xê hội đối với Đảng vă Nhă nước, góp phần giảm thiểu nhîrnì hạn chế bị đem lại do chế độ một đảng tạo ra, đổng thời góp phần thực hiện tốt hơn nền dđn chủ của đất nước. Chính V I vđy, khi thực thi chế độ một đảng cầm quyĩn tại Việt Nam có thể nói rằng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lă một thiết chế hết sức cần thiết trong hệ thống chính trị nhằm thực hiện quyền lực của nhđn dđn một câch đầy đủ nhất.

1 . 2 . L Ị C H S Ử H Ì N H T H Ả N H V Ă P H Â T T R I Ể N M Ặ T T R Ậ N T ổ Q U Ố C V I Ệ T N A M : V I Ệ T N A M :

Từ giữa thế kỷ X IX , Thực dđn Phâp xđm lược vă thống trị đất nước ta. Nhđn dđn ta chịu âp bức, bóc lột từ hai thế lực: Thực dđn Phâp vă tầng lớp địa chủ phong kiến Việt Nam. Trong những năm đẩu của thế kỷ X X, một số nhđn sỹ Việt Nam yíu nước đê mong mỏi vă tìm câch giải phóng dđn tộc mình. Song hầu hết những nhan sỹ năy đều mang tư tưởng, quan điểm tìm đường

giải phóng tlđn tộc dựa văo sức mạnh từ ben ngoăi (như nhă yíu nước Phan Bội Chđu, Phan Chu Trinh...) hay cố gắng dùng nội lực trong nước mă chủ yếu lă dùng sức mạnh của giai cấp nông dđn - giai cấp đỏng đảo nhất trong xê hội Việt Nam lúc bấy giờ (như nhă khỏi nghĩa Hoăng Hoa Thâm...) song đều không thănh công. Có nhiều nguyín nhđn lăm cho nhữnc cuộc đấu tranh đó thất bại, song một nguyín nhđn chủ yếu đó lă những nhă yíu nước năy chưa tìm thấy một cơ sở lý luận về cuộc câch mạns của mình, cũng như tìm ra một phương thức lăm câch mạng hợp lý. Nguyễn Âi Quốc lă người đầu tiín tìm ra con đường giải phóng dđn tộc. Người đê gắn vấn đề giải phóng giai cấp với vấn đề giải phóng dđn tộc. Trín cơ sở vận dụng những lý luận của Chủ nghĩa Mâc - Lí Nin về đấu tranh giải phóng giai cấp vă thực tiễn ỉịch sử, câch mạng Việt Nam, Người đề ra chủ trương, sâch lược về đại đoăn kết dđn tộc để thực hiện thănh công cuộc câch mạng giải phóng dđn tộc. Tất nhiín, cuộc câch mạng giải phóng dđn tộc Việt Nam thoât khỏi âch đô hộ của Thực dđn Phâp, cuộc câch mạng đấu tranh giai cấp, lật đổ chế độ phong kiến, cuộc câch mạng thống nhất đất nước vă công cuộc đổi mới xđy dựng đất nước thănh công lă kết quả của rất nhiều nguyín nhAn, song việc thực hiện đại đoăn kết dđn tộc để tiến hănh câc nhiệm vụ câch mạng chính lă nguyín nhđn, điều kiện cơ bản cho câc thắng lợi đó.

Nói đến đại đoăn kết dan tộc lă nói đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tiền thđn lă Hội Phản đế Đồng minh được thănh lập ngăy 18/11/1930 với quan điểm: giai cấp vô sản lênh đạo cuộc câch mạng tư sản dđn quyền ở Đông Dương mă không được tổ chức được toăn dđn lại thănh một lực lượng thật rộng, thật kín thì cuộc câch mạng đó cũng khó thănh công. Về nguyín tắc, Hội Phản đế đảm bảo tính chất công nông song đồng thời phải mở rộng tới câc thănh phần trong dđn tộc để Mặt trận thật sự lă của toăn dđn. Vì vậy, Hội Phản đế Đồng minh “hấp thụ câc tầng lớp trí thức dđn tộc, tư sản dđn tộc, họ ở tầng lớp trín hay ở tầng lớp giữa cũng vậy vă chơ tới

cả những người địa chủ, có đầu ốc oân ghĩt đ ế quốc Phâp, mong muốn độc lập quốc gia, d ể đưa tất cả tầng lớp vă câ nhăn dó văo trong hăìĩiị lìiỊŨ chống đ ế quốc Phâp... ”[22, tr.42]. Tuy nhiín, sau một thời gian hoạt động, với việc

mở rộng thănh phần tham gia văo Hội Phản đế ỉăm cho Hội Phản đế ngăy căng lớn mạnh thì có lúc, có nơi vị trí của Đang cộng sản bị lu mờ. Chính vì vậy, ngăy 26/6/1934 tại Hội nghị Ban Chấp hănh ở ngoăi vă đại biểu cấp uỷ địa phương trong nước đê ra nghị quyết níu rõ: Đảng cần giữ vững vai trò lênh đạo Hội Phan đế vă tìm mọi câch ngăn ngừa dừng đổ Mặt trận thănh một tổ chức chính trị độc lập. Như vậy, có thể nói rằng, khi mới hình thănh, Mặt Irận cũng lă một phương thức chính trị của Đảng Cộng sản để thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình, nhưng sau đó, Mặt trận dần dần khẳng định vị trí, vai trò của mình trong đời sống chính trị - xê hội, vă được đông đảo nhđn dđn ủng hộ. Nó dần thoât khỏi vai trò lă một tổ chức, một phương thức chính trị của Đảng cộng sản mă có một vai trò quan trọng trong việc tập hợp nhđn dđn đấu tranh giải phóng dan tộc vă sau năy lă phât triển đất nước.

Trải qua câc giai đoạn lịch sử, Mặt trận có nhiều tín gọi khâc nhau cho phù hợp với yíu cầu cuả câch mạng, nhưng có thể kể đến một số tín gọi - mốc son điển hình như:

Mặt trận dđn chủ Đông dương (thâng 8/ỉ 937). Đảng ta với chủ trương

việc lập Mặt trđn Dđn chủ phải rất rộng rêi, bao hăm được đại đa số nhđn dđn (cả người bản xứ vă người Phâp), chung quanh một bản chương trình hănh động tối thiểu. Đảng ta chủ trương cần cổ động câc đảng phâi công khai (như Đảng lập hiến, Đảng Dđn chủ), câc đoăn thể công khai (Lương Hữu, âi Hữu, Liín đoăn bâo giới) của dđn chúng... để đoăn kết những lực lượng dđn chủ lại, quy tụ vì mục tiíu, nhiệm vụ của câch mạng giải phóng dđn tộc. Lí Hồng Phong viết cuốn Vấn đề phòng thủ Đông Dương: “Chỉ có thực hiện Mặt trận dđn chủ rộng rêi, mạnh mẽ, kiín quyết chống c h ế độ phản động thuộc địa,

mới có thể đòi câc quyền cần thiết vă đời sổng dề chịu vă do đó khiển cho cuộc phòng ìhỉỉ cố hiệu quc’r [22, tr.231 ]. Đảng đề ra chủ trương: không chủ trương đânh đổ một giai cấp hay một đảng phâi năo của người bản xứ, có như vậy mới có thể đoăn kết được lực lượng rộng rêi. Trong Mặt trận, Đảng phải tôn trọng vă khuyến khích mọi sâng kiến của câc hạn đồng minh. Đảng Cộng sản chủ trương: hoạt động của Mặt trận khôn" nín bó hẹp trong quần chúng công nông mă phải tranh thủ cả những phần tử tiến bộ ở Đông Dương như người nước ngoăi, giai cấp tư sản dđn tộc... giữ họ trong Mặt trận vă thúc đẩy họ hănh động, khi cần thiết cô lập họ về chính trị nhưng trânh để họ đứng ngoăi Mặt trận; Đảng phải tỏ ra lă bộ phận trung thănh nhất, hoạt động nhất vă chđn thực nhất. Địa vị lênh đạo của Đảng giănh được phải bằng chính năng lực của Đảng thể hiện trong thực tế đấu tranh hăng ngăy. Tuy nhiín, trín thực tế hoạt động, việc tập hợp lực lượng mới chủ yếu ở công nhđn, nông dđn mă thiếu chiến sỹ hoạt động ở trong giới trí thức. Chính vì vậy, hiệu quả hoạt động của Mặt trận dđn chủ trong việc góp phân đấu tranh chống Thực dđn Phâp có phần còn hạn chế. Đó chính lă lý do để Đảng Cộng sản tiếp tục nghiín cứu đổi tín cũng như sửa đổi tiíu chí hoạt động của tổ chức năy.

Đảng lênh đạo thănh lập Mặt trận Thống nhất Dăn tộc phản đ ế Đông

Dương thâng 11/1940 để lập trung lực lượng đânh đổ đế quốc, Đảng Cộng sản

chủ trương tạm gâc khẩu hiệu câch mạng ruộng đất, tạm thay khẩu hiệu lập chính quyền Xô Viết công nông binh bằng khẩu hiệu chính quyền cộng hoă dđn chủ vă Mặt trận Thống nhất Dđn tộc phản đế ra đời nhằm tập trung hết thảy những lực lượng phản đế ở đông Dương, không phđn biệt đảng phâi, giai cấp dđn tộc, tôn giâo dùng hết thảy những lực lượng ấy, dù nhỏ, dù yếu, liín hiệp câc lực lượng ấy lại thănh Mặt trận Dđn tộc thống nhất phản đế, cùng đảng tổ chức nhđn dđn tiến lín võ trang bạo động. Mặt trận phải trực tiếp võ trang cho dđn chúng, cùng Đảng tổ chức nhđn dđn tiến hănh câch mạng, trực tiếp tham gia điều khiển bạo động. Khi năo xứ Đông Dương hoăn toăn độc

lập, khi năo thănh lập chính phủ cộng hoă...thì nhiệm vạ của Mặt trận Thống nhất Dđn tộc phản đế Đông dương sẽ hết, Mặt trận sẽ giải tân. Như vậy, từ sự chỉ đạo chuyển hướng chiến lực về hai nhiệm vụ cư bản của câch mạnh, Đảng Cộng sản đê quyết định chuyển hướng về nội dung vă hình thức tổ chức, hoạt động của Mặt trận. Cũng chính trong thời gian năy, Đảng Cộng sản đê ra nghị quyết níu rõ: Giai cấp công nhđn vô sản phải lênh đạo được câch mạng vă lênh đạo được Mặt trận, nếu giai cấp vô sản không cầm được quyền iênh đạo trong Mặt trận, lực lượng chỉ huy của Mặt trận yếu thì câch mạng dđn quyền tư sản không thể giải quyết được nhiệm vụ theo phương phâp vô sản.

Mặt trận Việt Minh thâng 5/1941. Tại Hội nghị lần thứ tâm Ban Chấp

hănh Trung ương Đảng ngăy 19/5/1941 đê xâc định nhiệm vụ câch mạng hiện tại ỉă cuộc câch mạng dđn tộc giải phóng. Chính vì vậy, phải đặt quyền lợi của dđn tộc lẽn trín hết do vậy, phải liín hiệp sức mạnh của toăn dđn, thống nhất lực .lượng không phan biệt thợ thuyền, dăn căy, phú nông, địa chủ, tư sản... ai có lòng yíu nước, thương nòi sẽ cùng nhau thống nhất văo một mặt trận. Nín cần thiết phải có sự thay đổi tổ chức vă phương thức vận động của Mặt trận. Do vậy cần phải đổi tín gọi cho có tính dđn tộc hơn, đễ hiệu triệu hơn vă nhất lă có thể thực hiện được trong tình thế hiện tại. Do vậy, Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh gọi tắt lă Việt Minh ra đời.

Trước tình hình có những nhđn sỹ, trí thức, quan lại cũ, những nhă điền chủ vă thương gia trước đđy chưa có quan hệ năo với Việt Minh nay muốn tham gia một tổ chức thích hợp năo đó để góp phẩn văo sự nghiệp củng cố nền độc lập nước nhă. Chính vì vậy, để đâp ứng yíu cầu năy, ngăy 29/5/1946, Hội Liín hiệp Quốc dđn Việt Nam được thănh lập (được gọi tắt lă Liín Việt). Đđy lă mộl bước phât triển mới của Mặt trận dđn tộc thống nhất. Mặt trận Việt Minh vẫn lă một thănh viín của tổ chức năy. Có thể nói rằng: Hội Liín Việt lă mặt trận của toăn thể quốc dđn Việt Nam. Như vậy, về tính chất, cùng lă mặt

trận thống nhất, song Mặt trận Việt Minh mang mầu sắc giai cấp hơn so với Hội Liín Việt.

Thống nhất Việt Minh - Liín Việt thănh Mặt trận Liín - Việt (3131 ỉ 951). Từ sau khi Đang Cộng sản ra hoạt dộng công khai nắm chính

quyền, có những quan điểm, nhận thức còn mơ hồ về vị trí vai trò của Mặt trận. Để khẳng định một lần nữa về quan điểm chủ đạo của Đảng ta về đại đoăn kết toăn dđn tộc, do vậy cần thiết phải thống nhất hai tổ chức Mặt trận vă Việt Minh vă Liín- Việt thănh một Mặt trận thống nhất duy nhất. Cũng chính tại hội nghị năy, đảng ta đê chỉ rõ tính chất vai Irò của Mặt trận nước ta khâc với câc nước khâc, đó lă Mặt trận dđn tộc chứ không phâi lă Mặt trận nhđn dđn. Mặt trận lă cơ sở, lă trụ cột vă hậu thuẫn chứ không phải lă lênh dạo, lă chủ nhđn của chính quyền. Chính sâch liín minh giai cấp dựa trín nguycn tắc đoăn kết thănh thật, nhđn nhượng lần nhau, giúp dỡ lần nhau. Chính sâch liín minh năy không có gì mùu thuẫn với thuyết đấu tranh giai cấp, bản thđn cuộc khâng chiến lă hình thức cao cua đấu tranh giai cấp. Do vậy, Mặt trận Liín Việt chủ trương đoăn kết tất cả câc đảng phâi, câc đoăn thể vă mọi câ nhún yíu nước, không phđn biệt giă trẻ, gâi trai, giai cấp, chủng tộc, tôn giâo, xu hướng chính trị, để cùng nhau khâng chiến, kiến quốc, xđy dựng chế độ dđn chủ nhđn dđn.

Mặt trận T ổ quốc Việt Nam (9/Ỉ955). Lần đầu tiín Mặt trận có một

cương lĩnh hết sức chặt chẽ, rộng rêi vă thiết thực vă hoạt động của Mặl trận Tổ quốc Việt Nam có hai nhiệm vụ rõ răng: một lă ra sức củng cố Miền Bắc về mọi mặt, hai lă, vận động lực lượng cho chiến trường Miền Nam thống nhất đất nước. Việc thănh lập Mặt trận vă công bố bản Cương lĩnh đê có ảnh hưởng chính trị rất lớn, đânh mạnh văo đm mưu chia rẽ của Mỹ - Diệm, đoăn kết them nhiều người ở vùng mới giải phóng, tranh thủ những điều kiện thuận lợi ở nước ngoăi cho sự nghiệp thống nhất Tổ quốc. Sau một thời gian hơn 30 đảng phâi chính trị, đoăn thể vă nhiều tổ chức, câ nhđn gia nhập Mặt trận, lăm

cho Mặt trận Tổ quốc trở thănh một tổ chức chính trị rộng lớn vă có vị trí quan trọng trong sự nghiệp câch mạng của toăn dđn.

Trong những năm 60, để phục vụ cho hoạt động đấu tranh chống Đế quốc Mỹ vă chính quyền bù nhìn tay sai, tại Miền Nam đê hình thănh hai tổ chức Mặt trận lă: Mặt trận Dđn tộc giải phóng Miền Nam (1960), Liín minh câc lực lượng dđn tộc, dđn chủ vă hoă bình Việt Nam (1968).

Thâng 1/1977, đại hội thống nhất câc tổ chức Mặt trận ở hai miền (gồm Mặt trận dđn tộc giải phóng, Liín minh câc lực lượng dđn tộc, dđn chủ vă hoă bình Việt Nam ả Miền Nam vă Mặt trận tổ quốc Việt Nam ở miền Bắc) thănh một Mặt trận Dđn tộc Thônì nhất duy nhất lấy tín lă Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Hoạt động trín nguyín tắc: đảm bảo đoăn kết rộng rêi tất cả lực lượng ycu nước vă tân thănh Chủ nghĩa xê hội, dưới sự lênh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vă dựa trín cơ sở liín minh công nông. Tín gọi cũng như nguyín tắc hoạt động trín được giữ vững cho đến tận ngăy nay.

1 . 3 . K H Â I N I Ệ M , Đ Ặ C T R Ư N G , V A I T R Ò C Ủ A M Ặ T T R Ậ N T ổ Q U Ố C V I Ệ T N A M T R O N G H Ệ T H Ố N G C H Í N H T R Ị .

Một phần của tài liệu Vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc trong hệ thống chính trị Việt Nam (Trang 25)