1.2.2.1. Tỡnh hỡnh chung
Nếu nhỡn lại giai đoạn trước đổi mới, khi cả nước ta lõm vào cảnh thiếu đúi triền miờn, cỏc gia đỡnh luụn phải tớch trữ lương thực, trộn lẫn cỏc loại gạo, sắn, khoai... trong mỗi bữa ăn thỡ mới thấy được thành cụng to lớn của ngành lương thực nước ta trong suốt thời gian qua. Dưới cơ chế tập trung bao cấp, sản xuất nụng nghiệp nước ta mang nặng tớnh tự cấp tự tỳc, sản xuất khụng đủ tiờu dựng, thiếu lương thực trở thành vấn đề quan tõm hàng đầu của Đảng và Nhà nước. Từ khi thực hiện đổi mới sau nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị về đổi mới kinh tế nụng nghiệp đến nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ương khoỏ VI, cựng với việc ban hành một loạt cỏc chớnh sỏch kinh tế mới, nụng nghiệp nước ta đó cú nhiều khởi sắc. Cơ chế của nền nụng nghiệp từ tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoỏ theo hướng CNH-HĐH đó thu được nhiều kết quả đỏng khớch lệ, đặc biệt là trong xuất khẩu gạo.
Năm 1989 là năm đỏnh dấu bước ngoặt trong lịch sử xuất khẩu gạo của nước ta, khi Việt Nam đứng ở vị trớ thứ 3, sau Thỏi Lan và Mỹ, trong số những nước xuất khẩu gạo trờn thị trường thế giới. Số lượng gạo xuất khẩu tăng dần từ 1,327 triệu tấn vào năm 1989 lờn tới 1,478 triệu tấn năm 1990, giảm nhẹ vào năm 1991 với 1 triệu tấn do những biến động từ thị trường Nga và Đụng Âu sau khi CNXH Liờn Xụ và cỏc nước XHCN ở Đụng Âu sụp đổ. Sau năm này, số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam khụng ngừng tăng. Năm 1995, Việt Nam xuất khẩu 2,025 triệu tấn và xếp vào vị trớ thứ 4 trong cỏc nước xuất khẩu gạo lớn trờn thế giới. Sau quyết định bói bỏ lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam, khối lượng gạo xuất khẩu cú xu hướng tăng nhanh. Việt Nam tiếp tục vươn lờn hàng thứ 3 về xuất khẩu gạo vào năm 1996 với số lượng hơn 3 triệu tấn, vượt qua Mỹ và chỉ xếp sau Thỏi Lan, Ấn Độ. Kết quả này thực đỏng ghi nhận vỡ vào năm này, Việt Nam phải đối đầu với một loạt cỏc thiờn tai như bóo nhiệt đới, lũ lụt... Cỏc năm tiếp theo, lượng gạo xuất khẩu vẫn tăng đều mà đỉnh cao là năm 1999 với 4,559 triệu tấn, thu về kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Đến năm 2000, do những biến động trờn thị trường thế giới, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm xuống, chỉ cũn 3,47 triệu tấn, kim ngạch thu về đạt 667 triệu USD. Năm 2001, kinh tế thế giới tiếp tục cú nhiều khú khăn nờn dự đoỏn Việt Nam chỉ xuất khẩu 3,470 triệu tấn. Số liệu về xuất khẩu gạo giai đoạn 1989-2001 được thể hiện cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1.4. Kết quả xuất khẩu (1989-2001)
Năm Số lượng
% thay đổi so với năm trước
Trị giỏ (USD/ MT) Giỏ bỡnh quõn (USD/MT) 1989 1.372 100 310.249 226,1 1990 1.478 106 275.390 186,3 1991 1.016 -462 229.857 226,2 1992 1.954 938 405.132 207,3 1993 1.649 -305 335.651 203,5 1994 1.962 313 420.861 214,5 1995 2.025 63 538.838 266,1 1996 3.047 1022 868.417 285,0 1997 3.682 635 891.342 242,1 1998 3.793 111 1.005.484 265,1 1999 4.559 766 1.007.847 221,0 2000 3.470 -1089 667.000 192,2 2001 3.700(*) 226 Tổng 30.227 6.990.345(**)
(*): Dự kiến; (**): Chưa kể số dự kiến xuất khẩu năm 2001 Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu – Bộ Thương mại
Kim ngạch xuất khẩu gạo biến động theo cỏc năm, phụ thuộc vào hai yếu tố giỏ cả và số lượng xuất khẩu. Năm 1999 là năm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu
cao nhất cũng là năm số lượng gạo xuất lớn nhất, tuy giỏ gạo Việt Nam trờn thị trường thế giới khụng cao (221 USD/MT).
Về thị trường, khỏch hàng thường xuyờn của gạo Việt Nam phần lớn là cỏc nước đang phỏt triển. Một số nước chõu Âu mua gạo Việt Nam để chuyển sang cỏc nước chõu Phi dưới hỡnh thức viện trợ nhõn đạo. Cỏc nước cũn lại nhập khẩu gạo Việt Nam với mục đớch tiờu dựng trong nước. Qua nhiều năm, thị phần gạo Việt Nam đó tăng và cú những cải thiện đỏng kể.
Kể từ năm 1989, Việt Nam đó chuyển từ nước nhập khẩu sang xuất khẩu gạo, cải thiện đời sống của một bộ phận lớn dõn cư, gia tăng sức mua xó hội, giảm bớt thõm hụt thương mại, là tiền đề chống lạm phỏt cú kết quả, từ đú tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế Việt Nam trong những năm sau này. Kết quả trong xuất khẩu gạo là một trong những thành quả nổi bật nhất về mặt kinh tế trong những năm cuối thế kỷ 20, là bước khởi đầu cho quỏ trỡnh chuyển đổi, vững bước tiến lờn CNH-HĐH, vận hành nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN của nước ta. Thành tựu này đó chấm dứt thời kỳ khủng hoảng lương thực, tạo cho nhõn dõn niềm tin vào sự lónh đạo và đường lối đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh phức tạp và nhiều biến động trong nước.
Cú được những thành quả núi trờn là nhờ vào sự điều chỉnh và đề ra chớnh sỏch mới đỳng đắn, sự năng động của nụng dõn cựng với những nỗ lực của cỏc nhà
xuất khẩu, cỏc nhà xay xỏt, chế biến và cả những thuận lợi, may mắn do hoàn cảnh khỏch quan. Nhưng yếu tố chủ yếu nhất vẫn là cơ chế, chớnh sỏch đó được hoàn thiện trong nhiều năm và sẽ liờn tục được phỏt huy trong những năm tới.
Nhỡn chung trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu gạo đó cú những đúng gúp rất quan trọng vào cụng cuộc phỏt triển chung của nền kinh tế. Xuất khẩu gạo bước đầu cú những thành cụng nhất định, chứng tỏ đường lối đỳng đắn của Đảng ta khi thực hiện chớnh sỏch mở cửa, đẩy mạnh tiến trỡnh hoà nhập của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Xuất khẩu gạo đó mang lại hiệu quả kinh tế xó hội to lớn như đó phõn tớch là tạo nguồn thu ngoại tệ, kớch thớch sản xuất lỳa phỏt triển, gúp phần đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, tạo việc làm ổn định cho lao động trong khu vực nụng nghiệp và mạng lưới lưu thụng phõn phối gạo rộng khắp cả nước, cung cấp nguồn nguyờn liệu dồi dào cho cỏc ngành lương thực, thực phẩm.
1.2.2.2. Những tồn tại trong xuất khẩu gạo của nước ta
Ngoài những thành cụng đỏng khớch lệ, xuất khẩu gạo Việt Nam cũn tồn tại những yếu kộm mà chỳng ta cần xem xột, qua đú đề ra cỏc biện phỏp cần khắc phục. Cụ thể là:
- Sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới của gạo Việt Nam vẫn cũn kộm. Cú nhiều nguyờn nhõn để giải thớch song cần nhấn mạnh đến chất lượng gạo thấp (qua
khõu sản xuất và chế biến), cơ sở hạ tầng giao thụng cần thiết theo yờu cầu đó cũ kỹ, lạc hậu. Đõy là điểm yếu cần khắc phục ngay của gạo Việt Nam.
- Xuất khẩu gạo của Viờt Nam nhỡn chung chưa ổn định. Vỡ thời gian Việt Nam tham gia xuất khẩu cũn chưa lõu so với cỏc nước khỏc nờn khụng cú được những bạn hàng truyền thống. Hơn nữa, chớnh sỏch bạn hàng của ta cũn nhiều bất cập, khú giữ được lũng tin ở khỏch hàng. Cỏc đối thủ cạnh tranh của Việt Nam cú chất lượng gạo tốt hơn song về giỏ cả, gạo Việt Nam thường rẻ hơn dự trong thời gian gần đõy đó cú những dấu hiệu đỏng mừng trong giỏ gạo của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Chớnh vỡ thế, chỳng ta nờn tập trung chủ yếu vào một số thị trường nhất định như thị trường cỏc nước đang phỏt triển để tỡm kiếm nhanh chúng hợp đồng.
- Xuất khẩu gạo Việt Nam phần lớn phải tiến hành qua khõu trung gian, rất ớt khi nhà xuất khẩu trực tiếp tham gia đấu thầu giành hợp đồng ở cỏc nước nhập khẩu lớn nờn chưa cú được những hợp đồng quy mụ lớn, giao hàng với giỏ cả ổn định, dài hạn mà chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn, từng chuyến, theo mựa, giỏ cả bấp bờnh và xỏc suất rủi ro khỏ cao.
- Hiện tượng cạnh tranh khụng bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong nước do tranh mua, tranh bỏn dẫn đến đội giỏ mua lờn cao, trỡnh độ nắm bắt và xử lý
thụng tin của doanh nghiệp vẫn cũn yếu nờn dễ dẫn đến bị thương nhõn nước ngoài ộp giỏ.
Núi túm lại, đi đụi với những thành tựu đạt được về xuất khẩu gạo chỳng ta cũn rất nhiều khú khăn và thỏch thức phải vượt qua. Điều đú đũi hỏi tất cả cỏc thành phần kinh tế tham gia vào quỏ trỡnh này phải nghiờn cứu, tỡm tũi những giải phỏp khắc phục, đồng thời cú những đổi mới thớch hợp nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta.