Mục tiờu và định hướng sản xuất lỳa gạo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và chiến lược thúc đẩy xuất khẩu gạo ở việt nam (Trang 124 - 128)

Biểu đồ 2.2: Giá gạo bình quân trên thế giới trong những năm qua

3.1.1. Mục tiờu và định hướng sản xuất lỳa gạo.

3.1.1.1. Mục tiờu

Sản xuất lương thực núi chung và sản xuất lỳa gạo núi riờng luụn là ngành quan trọng bậc nhất của nụng nghiệp nhằm thực hiện ba mục tiờu cơ bản mà Đảng và Chớnh phủ đó vạch ra:

* Thứ nhất: Bảo đảm vững chắc và an toàn lương thực quốc gia, tăng thờm khối lượng dự trữ, thoả món nhu cầu lương thực cho tiờu dựng trong bất cứ tỡnh huống nào.

* Thứ hai: Bảo đảm đủ nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến. * Thứ ba: Tăng khối lượng xuất khẩu với hiệu quả cao.

Ba mục tiờu trờn khẳng định sự cần thiết của ngành sản xuất lỳa gạo là phải bảo đảm an ninh lương thực, vấn đề cú tớnh quan trọng hàng đầu đối với sự tồn tại và phỏt triển của mỗi quốc gia, đặc biệt với một nước nụng nghiệp như Việt Nam. Nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu cũng là mục tiờu hướng tới, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi chỳng ta cú thể khẳng định rằng đó và đang thực hiện tốt vấn đề an toàn lương thực trờn phạm vi toàn quốc.

Phỏt triển ngành sản xuất lỳa gạo thường liờn quan tới nhiều thành phần khỏc như nghiờn cứu, triển khai, cỏc yếu tố sản xuất (hệ sinh thỏi, luật phỏp, nhõn cụng, vị trớ địa lý, cỏc yếu tố đầu vào và tài chớnh) và cỏc yếu tố để thương mại húa sản phẩm (thị trường tiờu thụ, hệ thống kho chứa, cỏc phương tiện vận chuyển...). Những thay đổi lớn của Việt Nam trong những năm gần đõy đó cú tỏc động trực tiếp tới sản xuất lỳa của cả hai vựng đồng bằng sụng Hồng và sụng Cửu Long được thể hiện trờn 3 khớa cạnh sau:

* Một là quỏ trỡnh tự do hoỏ kinh tế đang tiến triển và ngày càng sõu sắc của nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay gần như khụng cũn những kiểm soỏt chặt chẽ của Nhà nước vỡ giỏ gạo sản xuất và cỏc yếu tố đầu vào. Trờn thị trường gạo, việc cõn hàng và chuyển gạo từ vựng thừa gạo sang cỏc khu vực thiếu hụt cũng khụng gặp nhiều vướng mắc đỏng kể. Năm 2001, Chớnh phủ bỏ đầu mối xuất khẩu và hạn ngạch càng thể hiện việc giảm nhẹ những kiểm soỏt gắt gao quỏ trỡnh tự do thương mại, tạo thế chủ động cho cỏc nhà xuất khẩu.

* Hai là, sức tăng trưởng nhanh của nền kinh tế Việt Nam. Sản phẩm quốc nội và cỏc chỉ tiờu khỏc về phỏt triển khụng ngừng tăng trong những năm qua. Mức tăng trưởng bao gồm cả sản xuất nụng nghiệp (trung bỡnh 5,8%/năm kể từ những năm đầu thập kỷ 90), nhanh hơn khu vực cụng cụng nghiệp và dịch vụ.

* Ba là, việc sử dụng đất trồng và nhõn cụng bị hạn chế do những vấn đề về nhõn khẩu học. Việc tăng dõn số khụng ngừng dẫn tới phải giảm đỏng kể diện tớch đất trồng do mở rộng làng xó, xõy dựng cơ sở hạ tầng và đụ thị hoỏ.

3.1.1.2. Định hướng

Xuất phỏt từ thực trạng và mục tiờu trờn, chỳng ta cần lưu ý phỏt triển sản xuất lỳa gạo theo một số định hướng sau đõy:

* Thứ nhất: tăng cường thõm canh tăng năng suất lỳa gạo, kết hợp khai hoang, tăng vụ ở những nơi cú điều kiện trong đú tập trung vào định hướng cú tớnh chiến lược lõu dài là thõm canh tăng năng suất lỳa. Đõy là một định hướng đề cập trong tất cả cỏc đại hội Đảng thời gian gần đõy vỡ nú xuyờn suốt quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế gắn với nụng nghiệp của nước ta và sẽ là kế hoạch phỏt triển cho tương lai. Định hướng này cho phộp chỳng ta bảo đảm mục tiờu lớn nhất là an ninh lương thực quốc gia, tăng sản lượng gạo đồng thời cú thể chuyển cỏc loại lỳa canh tỏc trong thời vụ hiệu quả nhằm đem lại năng suất cao nhất.

* Thứ hai: đa dạng hoỏ trong sản xuất lỳa gạo bao gồm chủng loại gạo, phẩm chất cỏc giống lỳa gạo và người sản xuất lỳa gạo cho xuất khẩu. Theo định hướng này thỡ đa dạng hoỏ phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường trờn cơ sở nhu cầu và biến động của thị trường quốc tế để sản xuất. Cụ thể là chủng loại gạo bao gồm gạo thường, gạo đặc sản phẩm cấp cỏc loại gạo được cung cấp phong phỳ với cựng một

mặt hàng lỳa gạo nhưng cú nhiều giống thuần chủng và siờu thuần chủng, nguồn sản xuất được định hướng theo quy mụ lớn, nhỏ khỏc nhau.

* Thứ ba: tớch cực ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để vừa tăng năng suất và sản lượng lỳa gạo cho tiờu dựng và cho xuất khẩu, vừa khụng ngừng nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu đồng thời bảo vệ được mụi trường sinh thỏi. Yờu cầu bảo vệ mụi trường sinh thỏi khi ỏp dụng khoa học kỹ thuật là hoàn toàn cần thiết vỡ nếu khụng tớnh đến yếu tố này sẽ rất dễ gõy nờn tỡnh trạng ứng dụng khụng hợp lý cỏc thành tựu cụng nghệ hiện đại, tăng cao năng suất lỳa nhưng phỏ hoại mụi sinh mụi trường, ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của con người, nhất là trong tương lai. Vỡ vậy Chớnh phủ cần cú những quy định cụ thể và chi tiết hơn.

Theo số liệu của bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, mục tiờu và định hướng sản xuất lỳa gạo năm 2000 được khỏi quỏt như bảng sau:

Bảng 3.1. Mục tiờu cụ thể của sản xuất gạo năm 2010

Chỉ tiờu Năm 2010

Diện tớch đất 4,1 – 4,2 triệu ha

Diện tớch đất trồng 7,5 triệu ha

Năng suất 50 – 55 tạ/ha

Sản xuất (quy thúc) 38 – 40 triệu tấn

Nguồn: Bỏo cỏo của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn

Một phần của tài liệu Thực trạng và chiến lược thúc đẩy xuất khẩu gạo ở việt nam (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w