Vị trớ chiến lược của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dõn

Một phần của tài liệu Thực trạng và chiến lược thúc đẩy xuất khẩu gạo ở việt nam (Trang 28 - 32)

Việt Nam là một nước đụng dõn, trong đú gạo là lương thực chớnh và khú cú thể thay thế. Qua đú cho thấy tầm quan trọng của sản xuất gạo đối với nền kinh tế quốc dõn. Bờn cạnh đú, khi đất nước đó cú thể đảm bảo an ninh lương thực, xuất khẩu gạo trong điều kiện kinh tế hiện nay cú ý nghĩa quyết định đối với quỏ trỡnh hội nhập của nước ta và được thể hiện trờn nhiều khớa cạnh, mà chủ yếu là:

1.2.1.1. Xuất khẩu gạo tăng thu ngoại tệ, tớch luỹ vốn cho quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ (CNH-HĐH) đất nước

Quỏ trỡnh CNH-HĐH đất nước được xỏc định tiến hành lõu dài và theo những bước đi thớch hợp. Để tiến hành thành cụng quỏ trỡnh này, cần huy động tối đa mọi nguồn lực của quốc gia, trong đú vốn là một yếu tố vụ cựng quan trọng. Cú vốn mới cú thể xõy dựng cơ sở hạ tầng, nhập khẩu mỏy múc thiết bị tiờn tiến, hiện đại, đầu tư vào đào tạo nguồn nhõn lực... Vốn thường được huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau: đầu tư nước ngoài, du lịch, vay vốn trong dõn, xuất khẩu... trong đú vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu cú tỏc động lớn đến hoạt động nhập khẩu, qua đú đẩy mạnh tiến trỡnh CNH-HĐH đất nước.

Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta những năm gần đõy, kim ngạch từ xuất khẩu gạo chiếm một tỷ trọng khỏ lớn. Gạo đó trở thành một mặt hàng chủ lực của nụng sản Việt Nam trờn trường quốc tế. Thực tế cho thấy xuất khẩu gạo từ

lõu đó mang lại một nguồn vốn khụng nhỏ cho nước ta. Theo số liệu mới nhất của Bộ Thương mại, trong suốt 11 năm từ 1989 đến 2000, tổng kim ngạch mà xuất khẩu gạo mang lại đạt gần 7 tỷ USD, chưa kể đến xuất khẩu tiểu ngạch sang cỏc nước lỏng giềng như Trung Quốc, Lào, Campuchia. Như vậy, gạo đó chiếm tới khoảng 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, một tỷ lệ khụng nhỏ đối với riờng một mặt hàng trong rất nhiều mặt hàng xuất khẩu khỏc.

Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của gạo đối với quỏ trỡnh CNH-HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước ta đó chỳ trọng hơn tới tăng cường ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, đặc biệt chỳ ý tới những giống lỳa cú chất lượng và cho năng suất cao, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu gạo nhằm đem lại nguồn vốn lớn phục vụ cụng cuộc đổi mới đất nước.

1.2.1.2. Xuất khẩu gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thỳc đẩy sản xuất phỏt triển

Khi Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo đồng nghĩa với việc tăng cường sản xuất theo quy mụ vựng. Hiện nay, ở nước ta đó và đang hỡnh thành những vựng lỳa tập trung chuyờn sản xuất gạo xuất khẩu bao gồm cả hai khu vực chủ yếu là đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sụng Hồng. Mỗi vựng phự hợp với những loại giống lỳa khỏc nhau. Như vậy, cơ cấu nụng nghiệp sẽ thay đổi phỏt huy theo lợi thế của từng vựng.

Khi đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cơ cấu ngành nghề cũng sẽ thay đổi. Hàng loạt cỏc nghề phụ liờn quan đến sản xuất và chế biến gạo như xay sỏt, bảo quản, đỏnh búng... cũng phỏt triển theo. Đõy là điều kiện thuận lợi đối với nền kinh tế dư thừa lao động như nước ta, giảm đỏng kể tỷ lệ thất nghiệp trong nụng thụn và gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn.

Trong những năm gần đõy, sản lượng lỳa thu hoạch tăng cao. Xuất khẩu gạo tạo điều kiện mở rộng tiờu thụ sản phẩm, trỏnh ứ đọng, tồn kho. Khi khõu tiờu thụ được giải quyết sẽ tạo tõm lý an tõm, khuyến khớch nụng dõn tăng cường, đẩy mạnh sản xuất, nõng cao năng suất lao động. Như vậy, xuất khẩu đó tỏc động ngược trở lại đối với sản xuất, là một tiền đề cho sản xuất phỏt triển, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp và khả năng tiờu dựng của một quốc gia như Việt Nam.

Khi tham gia xuất khẩu gạo, Việt Nam cú điều kiện cạnh tranh, cọ xỏt với cỏc sản phẩm cựng loại trờn thị trường quốc tế. Đõy vừa là thuận lợi, vừa là khú khăn đối với mặt hàng gạo của Việt Nam vỡ chất lượng của ta cũn kộm hơn so với cỏc nước xuất khẩu khỏc, đặc biệt là Thỏi Lan. Tuy nhiờn, để đảm bảo sự tồn tại của gạo Việt Nam trờn thị trường, cỏc doanh nghiệp buộc phải tổ chức, xem xột lại khõu sản xuất, hỡnh thành một cơ cấu sản xuất thớch hợp, hạ giỏ thành sản phẩm đồng thời nõng cao chất lượng. Cỏc kờnh phõn phối cũng phải tổ chức lại một cỏch hợp lý, giảm thiểu chi phớ nhằm mang lại lợi nhuận tối đa.

1.2.1.3. Xuất khẩu gạo tỏc động tớch cực đối với việc giải quyết cụng ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhõn dõn

Như trờn đó phõn tớch, khi xuất khẩu gạo được đẩy mạnh sẽ kộo theo những ngành nghề khỏc hỗ trợ cho sản xuất như cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ bao gồm cỏc cụng đoạn tổ chức thu mua thúc từ nụng dõn, tạo đầu vào cho xuất khẩu. Cỏc hoạt động này nếu được được tiến hành tốt, cú sự chỉ đạo đỳng đắn sẽ tạo ra sự khai thụng đầu ra cho sản phẩm thúc của nhõn dõn ở thời vụ thu hoạch, kớch thớch nụng dõn canh tỏc, nõng cao năng suất. Từ đú tỏc động trở lại đối với sản xuất và xuất khẩu. Như vậy, khụng chỉ sản xuất gạo xuất khẩu cú thể giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho nhiều lao động mà những ngành nghề khỏc cú liờn quan cũng gúp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp của nước ta.

Xuất khẩu gạo tạo một thị trường trong nước ớt biến động, cõn bằng được cung cầu, khụng cũn lượng hàng dư thừa và tồn kho trong nước, giỏ gạo nội địa sẽ ổn định và cao hơn tạo thờm thu nhập cho người nụng dõn. Khi xuất khẩu gạo thu được thờm ngoại tệ một phần để nhập khẩu cỏc mặt hàng tiờu dựng mà trong nước khụng sản xuất được. Điều đú gúp phần cải thiện đỏng kể đời sống nhõn dõn, khuyến khớch họ tăng cường sản xuất gạo xuất khẩu nhiều hơn nữa.

Xuất khẩu gạo tạo sự phõn cụng lao động hợp lý trờn phạm vi toàn thế giới. Dựa vào lợi thế so sỏnh tương đối đối với cỏc loại gạo Việt Nam, chỳng ta cần biết

sản xuất loại gạo nào đạt hiệu quả cao nhất và cú khả năng bỏn với số lượng lớn, giỏ cao. Tham gia vào thị trường bờn ngoài rộng lớn, chỳng ta hiểu rừ hơn về nhu cầu người tiờu dựng và khả năng cung cấp của cỏc nước xuất khẩu khỏc để điều chỉnh định hướng xuất khẩu cho phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của nước ta.

Một phần của tài liệu Thực trạng và chiến lược thúc đẩy xuất khẩu gạo ở việt nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w