Nhìn phía mặt thai của rau B Nhìn phía mặt mẹ của rau

Một phần của tài liệu Sự tạo giao tử - mô phôi (Trang 34)

II. TÚI NOÊN HOĂNG, NIỆU NANG, DĐY RỐN

A. Nhìn phía mặt thai của rau B Nhìn phía mặt mẹ của rau

4.1. Chức năng trao đổi chất Rau lă cơ quan đảm nhiệm chức năng trao đổi chất giữa cơ thể mẹ vă thai. Sự trao đổi chất qua hăng răo rau tiến hănh theo nhiều cơ chế khâc nhau: khuếch tân, vận chuyển tích cực. Câc chất được trao đổi qua rau bao gồm: chất khí, điện giải, nước, hormones, khâng thể, amino acids , carbohydrates, lipids vă câc chất chuyển hĩa khâc

4.2. Chức năng băi tiết hormone

Những hormone rau băi tiết gồm: hormone hướng sinh dục, hormone hướng

thđn, progesteron, estrogen. Những hormone năy do lớp lâ nuơi hợp băo chế tiết.

Khoảng cuối thâng thứ 4, rau sản xuất progesteron đủ để duy trì sự mang thai thay thế cho hoăng thể bị thôi hĩa. Ngoăi progesteron, rau cịn sản xuất hormone estrogen với hăm lượng tăng dần vă đạt tối đa ngay trước lúc sinh. Sự giảm đột ngột của estrogen lă một trong câc yếu tố bắt đầu sự chuyển dạ.

4.3. Chức năng miễn dịch

- Khả năng miễn dịch thụ động của thai lă do immunoglobulin G từ mâu mẹ lọt qua hăng rao rau sang thai. Nhờ đĩ, thai cĩ tính miễn dịch tạm thời đối với một số bệnh như: thủy đậu, sởi, bạch hầu.

- Mặc dù cĩ sự ngăn câch giữa mâu mẹ vă mâu thai bởi hăng răo rau, thường thường cĩ một lượng nhỏ mâu thai cĩ thể lọt sang mâu mẹ. Trong trường hợp khơng cĩ sự hịa hợp về yếu tố RH, mâu thai cĩ RH+ vă mâu mẹ cĩ RH- thì những khâng nguyín hồng cầu của thai xđm nhập văo mâu mẹ kích thích cơ thể mẹ tạo khâng thể. Những khâng thể mẹ chống lại khâng nguyín thai được vận chuyển qua rau đến thai sẽ phâ hủy hồng cầu thai gđy nín bệnh văng da hoại huyết cho thai.

Một phần của tài liệu Sự tạo giao tử - mô phôi (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)