Đối với chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu Cải tiến mở và sử dụng các loại tài khoản tiền gửi nhằm đẩy mạnh huy động vốn kinh doanh của ngân hàng công thương bãi cháy (Trang 53)

* Thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô:

Chính sách tài chính phải phối hợp với chính sách tiền tệ: ta thấy chính sách tài chính và chính sách tiền tệ có mối quan hệ chặt chẽ nhằm hỗ trợ bổ sung cho nhau trong tổng thể các chính sách kinh tế vĩ mô. Sự phối hợp chặt chẽ và chính sách tiền tệ sẽ tạo điều kiện quan trọng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại. Trong việc phát hành trái phiếu kho bạc, Bộ tài chính thờng xuyên phát hành trái phiếu riêng của mình với thời hạn dài hơn, nhng lãi suất tín phiếu kho bạc cao hơn so với mức lãi suất huy động cao nhất của Ngân hàng nông nghiệp làm cho nguồn vốn huy động tại Ngân hàng nông nghiệp mất ổn định.

Chính sách lãi suất có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn. Công cụ lãi suất có tính công phạt và nhạy cảm cao. Tăng lãi suất tiền gửi có lợi cho tiết kiệm, bất lợi cho đầu t và ngợc lại. Kinh nghiệm qua thực tế cho thấy cùng đến thành công trong phát triển kinh tế nhng các nớc áp dụng lãi suất không giống nhau, nhiều nớc tự do hoá lãi suất, có nớc Chính phủ can thiệp mạnh vào khung lãi suất thấp (nh Hàn Quốc), có nớc lại thực thi một chính sách lãi suất cao (nh Đài Loan). Việt Nam cho đến nay đang thực hành một chính sách lãi suất có sự can thiệp mạnh của Nhà nớc. Nhà nớc ấn định trần lãi suất cho vay và tiền gửi bình quân. Vậy thì trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay vẫn cần sự can thiệp có mức độ của Nhà nớc vào việc hình

thành lãi suất. Về chính sách lãi suất, Nhà nớc nên áp dụng theo từng vùng cả về lãi suất huy động và cho vay thì sẽ phát huy hiệu quả hơn trong việc huy động và đầu t vốn của Ngân hàng.

* Thực hiện tốt chính sách lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc:

- Về lãi suất: Muốn công cụ lãi suất phát huy vai trò của mình thì Ngân hàng Nhà nớc phải tiếp tục có chính sách lãi suất theo hớng sau:

+ Chỉ đạo lãi suất theo nguyên tắc kinh tế thị trờng và mối quan hệ cung cầu về vốn, lãi suất đầu ra quyết định lãi suất đầu vào, đảm bảo Ngân hàng thơng mại kinh doanh có lãi.

Theo dõi lãi suất trên thị trờng vốn và tỷ lệ lạm phát để điều chỉnh kịp thời linh hoạt sao cho lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng tỷ lệ lạm phát và lãi suất hoạt động vốn danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến để khuyến khích tiết kiệm.

Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nớc có biện pháp hạ dần mức lãi suất để hoà nhập mặt bằng lãi suất trên thế giới. Trớc mắt Ngân hàng nên điều chỉnh lãi suất theo hớng xoá bỏ chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ.

- Về tỷ giá: ổn định tỷ giá là mục tiêu, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc. Đây là điều kiện quan trọng để huy động tối đa nguồn vốn. Khi tỷ giá biến động theo xu hớng giảm giá nội tệ thì ngời dân sẽ rút tiền khỏi Ngân hàng để mua ngoại tệ mạnh làm cho nguồn vốn sụt giảm và rối loạn tiền tệ. Trong thời gian tới Ngân hàng Nhà n- ớc cần hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá, tập trung giữ ngoại tệ do Ngân hàng quản lý, hoàn thiện văn bản pháp quyền về quản lý ngoại tệ.

+ Thực hiện đổi mới công nghệ Ngân hàng, tăng cờng thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng, thanh toán liên hàng, chuyển tiền

điện tử, trang bị máy ATM - POS... nhằm cung cấp ngày càng nhiều các dịch vụ Ngân hàng cho ngời dân.

+ Điều chỉnh linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với Ngân hàng th- ơng mại, không nên để lãng phí hàng ngàn tỷ đồng dự trữ bắt buộc:

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một trong những công cụ quan trọng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc. Tỷ lệ này cần phải đ- ợc điều chỉnh thờng xuyên cho phù hợp với từng thời kỳ. Đối với Ngân hàng thơng mại dự trữ bắt buộc là khoản vốn huy động của Ngân hàng thơng mại phải trả nhng không đợc tham gia vào quá trình kinh doanh tạo lợi nhuận. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, lợng vốn của Ngân hàng tăng lên, sẽ ảnh hởng đến lãi suất đầu vào vì số dự trữ này cũng đợc tính vào tổng nguồn huy động. Các Ngân hàng thơng mại rất dễ thiếu khả năng chi trả vì với việc thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phát triển, chỉ cần một khoản tiền sang Ngân hàng khác lớn hàng tỷ là có thể giảm tiền gửi quá mức dự trữ an toàn. Khi đó việc cho Ngân hàng vay lại phải nhanh chóng. Nếu đóng băng tiền gửi dự trữ bắt buộc lại không cho các Ngân hàng thơng mại vay thì tạm thời thiếu nguồn chi trả cho khách hàng. Ngân hàng Nhà nớc làm sao thực hiện đợc trọng trách đảm bảo không thể xảy ra việc rút tiền ào ạt.

+ Kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ: Để ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phát thì một trong những nội dung phải thực hiện là giải quyết tốt mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá.

* Hoàn thiện môi trờng pháp lý:

Ngân hàng Nhà nớc cần tạo điều kiện để thực thi hai bộ Luật Ngân hàng, cụ thể:

- Xây dựng văn bản hớng dẫn thực hiện hai bộ luật và ban hành các văn bản pháp quy, thực hiện chính sách kinh doanh tiền tệ - tín

dụng và các văn bản hớng dẫn thực hiện đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu và nội dung mang tính thuyết phục cao, phù hợp với các luật, pháp lệnh và quy chế liên quan.

- Tổ chức học tập, triển khai bộ luật Ngân hàng, các văn bản hớng dẫn và các văn bản pháp quy khác, ngoài ra, để lập hành lang pháp lý cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại nói chung, tạo điều kiện cho sự phát triển của việc sử dụng séc và công cụ thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng. Ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu để ban hành các văn bản pháp quy nh pháp lệnh về phát hành và sử dụng séc, luật hối phiếu, thơng phiếu để bảo vệ quyền lợi của các bên trong quan hệ thanh toán.

Một phần của tài liệu Cải tiến mở và sử dụng các loại tài khoản tiền gửi nhằm đẩy mạnh huy động vốn kinh doanh của ngân hàng công thương bãi cháy (Trang 53)