Phương pháp ứng dụng chỉ số vào phân tích đồ thị

Một phần của tài liệu những điều cần biết về Phan tich ky thuat trong chứng khoán (Trang 50)

Trong rất nhiều các phần mềm tính toán sau khi có đầy đủ bộ số liệu tính toán, đã có những công cụ tính toán hữu hiện xác định các chỉ số, các nhà phân tích kỹ thuật vận dụng những chỉ số đó vào công tác phân tích của mình, một trong những phần mềm thống kê đó là Metastock.

3.1. Các loại chỉ số

3.1.1 Đường trung bình trượt (Moving Average)

 Đường trung bình trượt là giá trị trung bình là giá trị trung bình tại từng thời điểm, khi phân tích chúng ta phải chọn một khoảng thời gian thích hợp để phân tích. Đường trung bình trượt là chỉ báo quan trọng để theo rõi khuynh hướng biến động của giá CK và sự đảo chiều của những khuynh hướng này.

 Có 4 loai đường trung bình trượt: đường trung bình trượt giản đơn( SMA), đường trung bình trượt tuyến tính có trọng số, đường trung bình trượt tính theo hệ số mũ, đường trung bình trượt biến đổi( VMA)

3.1.2 Đường chuẩn MACD

lượng dung để báo hiệu sự thay đổi của khuynh hướng biến động giá chứng khoán, và để dự báo khuynh hướng mới.

 Đường MACD tỏ ra có hữu hiệu trên thị trường chứng khoán có tính ổn định cao hơn là thị trường có tính bất ổn. Có 2 khả năng chính của những tín hiệu phát sinh bởi đường MACD đó là : sự xuyên chéo và sự phân kỳ.

- Sự xuyên chéo : - Sự phân kỳ :

3.1.3 Đường MACD Histogram( MACD_H)

 Đường MACD_H bao gồm những đường kẻ sọc thẳng đứng, trong vùng giữa đường MACD_H va đường Zeroline của nó dễ dàng phân biệt với đường MACD và đường tín hiệu của nó.

 Thông thường sự thay đổi của đường MACD_H trước sự thay đổi của đường MACD, những tín hiệu mà đường MACD mang lại thường thể hiện qua chiều hướng của nó, còn đường MACD thì mang lại tín hiệu thông qua sự xuyên chéo đường không và sự phân kỳ của nó.

3.1.4 Chỉ số kênh hàng hoá ( Commodity Channel Index: CCI)

 CCI là một chỉ báo kỹ thuật trong PTKT, là một chỉ số động lượng cung cấp cho chúng ta những chỉ báo kỹ thuật về các điểm Overbought và Oversould của CK trên thị trường.

 Đường CCI được sử dụng để tính toán và xác định thời điểm mua và bán CK, công thức tính :

 Đường CCI là đường so sánh CK tại thời điểm hiện

tại với trung bình giá chứng khoán trong một khoảng thời gian xác định, đường CCI càng tiến đến 100 nghĩa là giá CK càng ngày càng tăng so với

 trung bình giá của nó và ngược lại.

P = H+L+C P : giá CK trung bình hằng ngày 3 H : giá CK cao nhất trong ngày MAn = P1+P2+...+Pn L : giá CK thấp nhất trong ngày

n C : Giá CK đóng cửa trong ngày

1 n n i MA MD n = −

=∑ MA : trung bình trượt giá CK

MD : median deviation 0,015. n P MA CCI MD − =

3.1.5 Đường RSI (Relative strength index : RSI )

 Chỉ số RSI ( chí số sức mạnh tương đối) là chỉ số có thể cung cấp cho chúng ta những cảnh báo sớm những cơ hội mua và bán chứng khoán.

 Là chí số động lượng đo sức mạnh tương đối của một chứng khoán nhất định hoặc của cả thị trường, sự phân kỳ là một dấu hiệu hết sức quan trọng mà đường RSI đem lại.

 Đường RSI vượt qua đường chỉ báo kỹ thuật trên tức là đường 70% thì đó là dấu hiệu để bán chứng khoán, đường RSI dưới đường 30% đó là chỉ báo cho cơ hội đầu tư đang đến gần.

3.1.6 Bộ giao động stochastic

 Là một chỉ số động lượng mà nó có thể cho biết sức mạnh hoặc tình trạng yếu kém của thị trường, thông thường nó đem lại tín hiệu sớm của xu hướng đổi chiều.

 Stochastic được phát triển bởi Dr Georpe Lane và được minh hoạ bởi hai đường tín hiệu : % k là đường tín hiệu sớm và đường % D là đường tín hiệu trễ.

3.2 Thực trạng và giải pháp

3.2.1 Những khó khăn và trở ngại trong phân tích kỹ thuật

- Bộ số liệu phân tích là một khó khăn đối với nhà phân tích kỹ thuật, nếu như bộ số liệu không chính xác không liền mạch thì sẽ dẫn đến kết quả sai.

- Dự đoán trong phân tích cơ bản đối lập với phân tích kỹ thuật: bởi lẽ những nhà phân tích kỹ thuật luôn vận động theo nhịp thị trường bằng cách đoán nhận xu thế của nó, trong khi những nhà phân tích cơ bản lại chịu ảnh hưởng từ những biến động của thị

- Những nhà đầu tư luôn phải đối mặt với khó khăn trong phân tích và trọn thời điểm đầu tư, đối với thị trường quyền trọn thì việc xác định thời điểm đầu tư là yêu cầu hàng đầu, chiến lược mua và nắm giữ không thể áp dụng để đầu tư kiếm lời trên thị trường quyền trọn.

- Yếu tố thời gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân tích kỹ thuật trong thực những yếu tố ngắn quãng của thời gian có thể gây ra những sai số.

- Những kết quả của quá khứ chỉ có thể phản ánh được một phần xu thế thị trường trong tương lai.

- Những khó khăn trong việc ứng dụng nguyên lý toán học là rất khó khăn, đôi khi thực hiện làm trơn bộ số liệu phù hợp với nguyên lý toán những lại vi phạm nguyên lý kinh tế.

3.2.2 Ưu, nhược điểm của phân tích kỹ thuật

Ưu điểm :

o Tính linh hoạt và tính thích dụng của phân tích kỹ thuật

o Phân tích kỹ thuật áp dụng với những khoảng thời gian khác nhau

o Phân tích kỹ thuật dự báo xu thế biến động của thị trường chính xác đền 80%

Nhược điểm:

o Phân tích kỹ thuật có quá nhiều giả định

o Phân tích kỹ thuật đối lập với nguyên lý bước đi ngẫu nhiên và thị trường hiệu quả

o Phân tích kỹ thuật luôn có một đỗ trễ nhất định do sử dụng bộ số liệu của quá khứ

o Lý thuyết Dow không phải lúc nào cũng đúng, lý thuyết này thường làm cho ĐT phải băn khoăn

o Lý thuyết Dow không giúp gì cho nhà đầu tư theo những biến động trung gian.

Một phần của tài liệu những điều cần biết về Phan tich ky thuat trong chứng khoán (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w