Lý thuyết sóng( Elliott)

Một phần của tài liệu những điều cần biết về Phan tich ky thuat trong chứng khoán (Trang 49)

2. Nội dung nghiên cứu

2.5.2Lý thuyết sóng( Elliott)

Lịch sử hình thành

Hướng tiếp cận và các vấn đề cơ bản của lý thuyết sóng Elliott

Lý thuyết sóng có 3 khía cạnh cơ bản : mô hình, tỷ lệ, thời điểm.

Lý thuyết sóng được áp dụng cho các chỉ số bình quân của TTCK, đặc biệt là chỉ số công nghiệp DowJones.Một cách cơ

bản nhất lý thuyết này cho rằng TTCK luôn lặp lại cho kỳ gồm 5 sóng hướng gia tăng xu thế hiện tại và 3 sóng ngược hướng xu thế hiện tại.

Các vấn đề cơ bản

- Sóng điều chỉnh:

Người ta thường quan tâm nhiều hơn đến những sóng kéo theo xu thế cấp 1. Tuy nhiên sóng điều chỉnh sẽ không xuất hiện giữa chừng của các giai đoạn hình thành 5 sóng thời kỳ đầu của 1 chu kỳ. Chúng ta xét 3 dạng sóng điều chỉnh là Zig_zag, Flats, Triangles.

- Kênh : Kênh giao động của sóng cũng là một khía cạnh quan trọng của lý thuyết sóng Elliott, Elliott còn dung

khái niệm kênh khi xem xét thị trường ở điểm giá mục tiêu và để xác nhận khi thị trường đã hoàn tất một chu kỳ sóng.

- Sóng 4 với vai trò khoảng đảm bảo:

- Dãy số Fibonacci với vai trò cơ sở toán học của lý thuyết sóng. Trong cuốn “Nature law “ Elliott đã nói rằng cơ sở toán học trong lý thuyết của mình là dãy số Fibonacci( nhà toán học thế kỷ 13) gọi là dãy số Fibonacci: gồm các số 1,3,5,8,13,21,34,55,89,144…

- Tỷ lệ hoàn lại Fibonacci: Tỷ lệ này dùng để xác định các mức giá mục tiêu với các sóng kéo và sóng điều chỉnh

- Thời điểm mục tiêu với Fibonacci

Ít người thực sự quan tâm đến thời điểm trong phân tích sóng, trên thực tế việc áp dụng dãy số Fibonacci trong tính toán thời điểm là có thể chỉ có điều hơn phức tạp. Nói chung người ta thường xác định một điểm mốc, sau đó người ta kỳ vọng vào sự xuất hiện của đỉnh hay là đáy của thị trường, từ mốc đó xác định những điểm trong tương lai có quan hệ với nó theo quy luật của dãy Fibonacci.

- Kết hợp 3 khía cạnh của lý thuyết sóng : lý thuyết sóng từ khi được tìm ra bản chất của nó là áp dụng cho các chỉ số bình quan thị trường, nó không thực sự tốt với thị trường của những CK nhỏ lẻ, bởi một trong những nền móng cơ bản của lý thuyết đó là dựa trên tâm lý số lượng lớn người tham gia thị trường.

Một phần của tài liệu những điều cần biết về Phan tich ky thuat trong chứng khoán (Trang 49)