0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Nguyờn tắc Luật Tũa ỏn (lex fori)

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI BẰNG TÒA ÁN - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 47 -47 )

Đõy là nguyờn tắc đặc thự của Tố tụng dõn sự quốc tế. Theo nguyờn tắc này, khi giải quyết tranh chấp cú YTNN, Tũa ỏn cú thẩm quyền luụn ỏp dụng phỏp luật tố tụng của nƣớc mỡnh, trừ một số ngoại lệ nhất định đƣợc quy định trong cỏc Điều ƣớc quốc tế.

Trong lý luận về tƣ phỏp quốc tế, Luật Tũa ỏn đƣợc hiểu là phỏp luật của nƣớc cú Tũa ỏn cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, hiện nay Luật Tũa ỏn đƣợc hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa rộng là cả luật hỡnh thức và luật nội dung, cũn theo nghĩa hẹp thỡ chỉ gồm luật hỡnh thức. Ở đõy cú thể khẳng định rằng, quỏ trỡnh hỡnh thành nguyờn tắc này giống nhƣ hỡnh thành một tập quỏn, đú là tất cả cỏc nƣớc trờn thế giới đều ỏp dụng nguyờn tắc này trong quan hệ tố tụng dõn sự quốc tế. Xuất phỏt từ nguyờn tắc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của cỏc quốc gia trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia đều cú quyền tài phỏn đầy đủ trong phạm vi lónh thổ của mỡnh và đối với những hành vi liờn quan đến quốc gia mỡnh. Do vậy, Hiến phỏp và phỏp luật của mỗi nƣớc đều định ra cho nƣớc mỡnh một hệ thống cơ quan tƣ phỏp phự hợp với chế độ chớnh trị, điều kiện kinh tế - xó hội của nƣớc mỡnh cú thẩm quyền xột xử đối với cỏc hành vi liờn quan. Mỗi quốc gia đều cú một hệ thống cơ quan tƣ phỏp riờng biệt và cựng với nú là một hệ thống cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến quy trỡnh tố tụng của hệ thống. Nhƣ vậy về nguyờn tắc, Tũa ỏn của quốc gia này khụng thể ỏp dụng quy trỡnh tố tụng do phỏp luật của quốc gia khỏc để thực hiện thẩm quyền của mỡnh. Thứ nhất, là trỏi với nguyờn tắc và hệ thống phỏp luật và sẽ ảnh hƣởng đến chủ quyền của quốc gia cú tũa ỏn. Thứ hai là do khụng tƣơng thớch nờn hiệu quả mang lại khụng nhƣ mong đợi. Tuy nhiờn, núi nhƣ vậy khụng phải là khụng cú ngoại lệ, khụng ớt trƣờng hợp Tũa ỏn của quốc gia này ỏp dụng luật tố tụng của quốc gia khỏc để tiến hành một số hành vi tố tụng riờng lẻ liờn quan đến việc UTTP. Tất nhiờn, ngoại lệ này chỉ cú thể triển khai đƣợc khi cỏc quốc gia chấp thuận với nhau bằng cỏc Điều ƣớc quốc tế hoặc quy định ngay chớnh trong phỏp luật quốc gia mỡnh.

Đối với Việt Nam, khi giải quyết tranh chấp dõn sự cú YTNN, Tũa ỏn Việt Nam chỉ ỏp dụng Luật tố tụng Việt Nam. Nhƣng trong quan hệ với cỏc nƣớc đó ký Hiệp định TTTP với Việt Nam, thỡ Tũa ỏn Việt Nam khi thực hiện UTTP, theo đề nghị của bờn yờu cầu, cú thể ỏp dụng phỏp luật của nƣớc ký kết cú cơ quan yờu cầu đú, với điều kiện cỏc quy định này khụng mõu thuẫn với phỏp luật của Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG:

Với tớnh chất là cỏc quan hệ phỏt sinh theo nguyờn tắc tự nguyện, tự do ý chớ giữa cỏc chủ thể bỡnh đẳng về địa vị phỏp lý về cỏc đối tƣợng là quan hệ tài sản hay quan hệ nhõn thõn nờn quan hệ dõn sự diễn ra hàng ngày là rất đa dạng và phức tạp. Bờn cạnh đú, mỗi quốc gia đều cú cỏc hệ thống phỏp luật khỏc nhau về mụ hỡnh, cỏc

loại nguồn và cỏch thức ỏp dụng phỏp luật, điều này càng làm cho việc điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự cú YTNN càng trở nờn khú khăn. Tuy nhiờn, dự ở mức độ khụng giống nhau nhƣng cỏc quốc gia trờn thế giới đều thừa nhận với nhau về cỏc yếu tố đặc trƣng để xỏc định quan hệ dõn sự cú YTNN, do vậy đó gúp phần định hỡnh đƣợc phạm vi và đối tƣợng điều chỉnh của tƣ phỏp quốc tế núi chung và tố tụng dõn sự quốc tế núi riờng. Mặc dự cũng nằm trong phạm vi đối tƣợng nghiờn cứu của Tƣ phỏp quốc tế, song việc giải quyết tranh chấp dõn sự cú YTNN cũng mang những đặc thự riờng đũi hỏi phải đƣợc nghiờn cứu sõu nhằm gúp phần điều hũa đƣợc cỏc tranh chấp phỏp sinh, đồng thời tạo ra cỏc định hƣớng và chuẩn mực chung cho cỏc giao dịch dõn sự quốc tế phỏt sinh trong tƣơng lai. Bờn cạnh vấn đề then chốt của tƣ phỏp quốc tế là vấn đề xung đột phỏp luật thỡ trong tố tụng dõn sự quốc tế cũng tồn tại một vấn đề nhƣ là một tất yếu khỏch quan cú ý nghĩa xuất phỏt điểm của mọi quy trỡnh tố tụng dõn sự quốc tế, đú là vấn đề xung đột thẩm quyền tũa ỏn. Mặc dự cỏc giao dịch dõn sự phỏt sinh trong đời sống quốc tế theo một cỏch tự nhiờn trờn cơ sở cựng cú lợi, với sự can thiệp của nhà nƣớc bằng phỏp luật ở một mức độ nhất định, nhƣng khi phỏt sinh tranh chấp, liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn thỡ hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp dõn sự đú phụ thuộc rất nhiều vào chớnh sỏch đối ngoại và quan hệ giữa cỏc nƣớc hữu quan. Với vai trũ to lớn của việc giải quyết tranh chấp dõn sự quốc tế, cỏc nƣớc ngày càng quan tõm để hoàn thiện hệ thống phỏp luật tƣ phỏp quốc tế, đặc biệt là quỏ trỡnh nhất thể húa cỏc quy phạm xung đột thống nhất và thực chất thống nhất trong cỏc Điều ƣớc quốc tế về giải quyết tranh chấp dõn sự cú YTNN. Bởi lẽ, giải quyết tranh chấp dõn sự cú YTNN khụng chỉ đơn thuần là xỏc lập lại quyền, nghĩa vụ phỏp lý của cỏc bờn trong quan hệ mà quan trọng hơn là nú cũn tạo hành lang phỏp lý cho cỏc giao dịch dõn sự quốc tế trong tƣơng lai, gúp phần tăng cƣờng quan hệ hợp tỏc hữu nghị, bỡnh đẳng, cựng cú lợi giữa cỏc nƣớc, để thế giới ngày càng xớch lại gần nhau hơn.

CHƢƠNG 2

PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI

BẰNG TếA ÁN

2.1. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

2.1.1. Cụng ƣớc về thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn ngày 30/6/2005

2.1.1.1. Khỏi quỏt chung về Cụng ƣớc La Hay 2005 về lựa chọn tũa ỏn

Mục đớch của Cụng ƣớc Hague về sự lựa chọn của Toà ỏn là thiết lập cỏc quy

tắc thống nhất về xỏc định thẩm quyền và nhằm đảm bảo cú một cơ sở phỏp lý quốc tế an toàn cũng nhƣ hiệu quả của sự thỏa thuận lựa chọn tũa ỏn độc quyền bởi cỏc bờn tham gia giao dịch thƣơng mại và dõn sự. Cụng ƣớc cũng nhằm để thỳc đẩy thƣơng mại quốc tế và đầu tƣ thụng qua tăng cƣờng hợp tỏc tƣ phỏp.

Cụng ƣớc đƣợc cơ cấu thành 5 Chƣơng với 34 Điều, đƣợc làm tại La Hay ngày 30/6/2005, bằng bản tiếng Anh và Tiếng Phỏp, cả hai cú hiệu lực nhƣ nhau, một bản sao sẽ đƣợc lƣu tại cơ quan lƣu trữ của Chớnh phủ Hà Lan, và một bản sao đƣợc chứng thực sẽ đƣợc gửi cho mỗi quốc gia cú mặt tại phiờn họp thứ 12 Hội nghị La Hay về tƣ phỏp quốc tế.

2.1.1.2. Nội dung của Cụng ƣớc La Hay 2005 về lựa chọn tũa ỏn * Phạm vi và ngoại lệ trong phạm vi điều chỉnh của Cụng ƣớc

Cụng ƣớc La Hay 2005 về lựa chọn Tũa ỏn đƣợc ỏp dụng trong cỏc vụ tranh chấp dõn sự, thƣơng mại hiểu theo nghĩa hẹp cú YTNN khi cỏc bờn đƣơng sự cú sự thỏa thuận về việc lựa chọn Tũa ỏn trƣớc khi cú tranh chấp. Cụng ƣớc cũng quy định rừ là sẽ khụng ỏp dụng đối với trọng tài và cỏc vụ kiện cú liờn quan đến trọng tài.

YTNN hay theo thuật ngữ của Cụng ƣớc là vụ kiện "quốc tế", đƣợc hiểu là cỏc bờn đƣơng sự khụng cú cựng quốc tịch của một quốc gia thành viờn hoặc sự kiện phỏp lý liờn quan đến phỏt sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ dõn sự, thƣơng mại giữa cỏc bờn hoặc tất cả cỏc yếu tố khỏc liờn quan đến tranh chấp cú mối liờn hệ với nƣớc ngoài. Ngoài ra, một vụ kiện đƣợc coi là vụ kiện quốc tế khi việc cụng nhận hoặc cho thi hành một phần phỏn quyết là ở quốc gia nƣớc ngoài. Ở khỏi niệm này, Cụng ƣớc đó sử dụng phƣơng phỏp loại trừ ngƣợc để định phạm vi của đối tƣợng vụ kiện quốc tế.

Tại Điều 1 của Cụng ƣớc quy định: "…2.Đối với mục đớch của Chương II, một vụ kiện được coi là vụ kiện quốc tế trừ khi cỏc đương sự là cụng dõn ở cựng một quốc gia thành viờn và mối quan hệ của cỏc bờn đương sự và tất cả cỏc yếu tố khỏc liờn quan đến tranh chấp, bất kể địa điểm của Tũa ỏn được chọn, được liờn hệ với quốc gia đú.

3.Đối với mục đớch của Chương III, một vụ kiện là vụ kiện quốc tế khi việc cụng nhận hoặc cho thi hành một phỏn quyết quốc gia ngoài được tỡm kiếm."

Tuy nhiờn, khụng phải tất cả cỏc tranh chấp dõn sự và thƣơng mại quốc tế đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Cụng ƣớc, mà cú một số tranh chấp bị loại trừ theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Cụng ƣớc gồm: cỏc tranh chấp về hụn nhõn gia đỡnh, tranh chấp vỡ mục đớch cỏ nhõn hay với tƣ cỏch là ngƣời tiờu dựng hoặc cỏc tranh chấp liờn quan đến quan hệ lao động.

Đồng thời cú một số lĩnh vực khỏc cũng khụng đƣợc Cụng ƣớc ỏp dụng theo quy định tại khoản 2 Điều 2 nhƣ: năng lực phỏp luật; lĩnh vực hụn nhõn gia đỡnh; phỏ sản; ụ nhiễm biển; chống độc quyền; bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng…

* Thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn độc quyền: Theo Cụng ƣớc, thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn độc quyền là thỏa thuận đƣợc ký kết bởi hai bờn hoặc nhiều bờn lựa chọn Tũa ỏn của một quốc gia thành viờn hoặc nhiều hơn Tũa ỏn cụ thể của một quốc gia thành viờn nhằm loại bỏ thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn khỏc, để giải quyết tranh chấp đó phỏt sinh hoặc cú thể phỏt sinh. Thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn độc quyền phải thỏa món cỏc điều kiện, phải đƣợc lập bằng văn bản hoặc bằng cỏc biện phỏp khỏc nhằm đƣa ra thụng tin cú thể tiếp cận đƣợc và cú thể sử dụng làm bằng chứng cho việc thỏa thuận đú, trừ khi cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc.

Thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn theo Cụng ƣớc, nếu đƣợc ký kết trong hợp đồng thỡ thỏa thuận này cú giỏ trị độc lập. Điều này cú nghĩa là nếu nhƣ hợp đồng bị tuyờn bố là vụ hiệu thỡ hiệu lực của thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn độc quyền vẫn cú giỏ trị phỏp lý. Tất nhiờn, trƣờng hợp này chỉ riờng ỏp dụng đối với cỏc nƣớc đó tham gia Cụng ƣớc, cũn đối với cỏc nƣớc chƣa là thành viờn và phỏp luật quốc gia chƣa thừa nhận thẩm quyền theo sự lựa chọn của cỏc bờn đƣơng sự thỡ việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn khụng thể khỏc hơn ngoài việc lựa chọn thụng qua cỏc nguyờn tắc xung đột.

* Thẩm quyền và nghĩa vụ của Tũa ỏn đƣợc chọn

- Thẩm quyền của Tũa ỏn đƣợc chọn: Theo quy định tại Điều 5 của Cụng ƣớc thỡ Tũa ỏn hoặc cỏc Tũa ỏn của một quốc gia thành viờn đƣợc chỉ định trong thỏa thuận

lựa chọn Tũa ỏn độc quyền sẽ cú thẩm quyền và cũng khụng đƣợc khƣớc từ việc xột xử vỡ những lý do khỏc để giải quyết một tranh chấp ỏp dụng thỏa thuận đú, trừ khi thỏa thuận đú bị vụ hiệu và hủy bỏ theo phỏp luật của quốc gia đƣợc lựa chọn.

Thẩm quyền cụ thể trong việc giải quyết tranh chấp này thuộc về Tũa ỏn đƣợc phỏp luật của nƣớc cú Tũa ỏn quy định. Trong thực tế, phỏp luật tố tụng dõn sự của cỏc nƣớc đều phõn chia thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn theo cỏc tiờu chớ nhƣ: căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tố tụng; Cỏc loại tranh chấp; Giỏ trị tranh chấp trong vụ kiện; Nơi cƣ trỳ hiện tại của đƣơng sự [47]; ... Trong trƣờng hợp cú xảy ra việc phải chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn cú thẩm quyền khỏc của quốc gia đƣợc lựa chọn thỡ Tũa ỏn thụ lý cũng cần phải cõn nhắc kỹ lƣỡng trờn cơ sở sự thỏa thuận lựa chọn của cỏc bờn đƣơng sự. Một mặt, điều này sẽ trỏnh đƣợc việc tiếm quyền của Tũa ỏn khụng cú thẩm quyền, mặt khỏc đảm bảo đƣợc tớnh tự định đoạt của đƣơng sự trong cỏc giao dịch dõn sự cũng nhƣ đảm bảo tớnh hiệu quả trong việc giải quyết.

- Nghĩa vụ của Tũa ỏn khụng đƣợc chọn: Đối với Tũa ỏn khụng đƣợc chọn, Cụng ƣớc quy định khỏ cụ thể cỏc nghĩa vụ đối với Tũa ỏn này khi đó thụ lý vụ kiện nhƣng khụng thuộc cỏc trƣờng hợp do cỏc bờn đƣơng sự lựa chọn trong cỏc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn thỡ phải thực hiện một số nghĩa vụ nhƣ: Tạm hoón việc giải quyết vụ kiện hoặc đỡnh chỉ việc giải quyết vụ kiện để chuyển vụ ỏn đến Tũa ỏn cú thẩm quyền theo sự lựa chọn của cỏc bờn. Đõy là một nghĩa vụ bắt buộc đối với cỏc Tũa ỏn thuộc cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ƣớc.

Tuy nhiờn, nghĩa vụ trờn của cỏc Tũa ỏn của quốc gia thành viờn cũng cú những ngoại lệ, khi: Thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn vụ hiệu và bị hủy bỏ theo phỏp luật của nƣớc cú Tũa ỏn đƣợc chọn; Một bờn đƣơng sự khụng cú khả năng ký kết thỏa thuận theo phỏp luật của nƣớc cú Tũa ỏn đƣợc lựa chọn độc quyền; Việc trao hiệu lực cho thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn cú thể dẫn đến sự bất cụng hoặc cú thể trỏi với chớnh sỏch cụng của quốc gia cú Tũa ỏn đƣợc lựa chọn; Do nguyờn nhõn nằm ngoài tầm kiểm soỏt của cỏc bờn đƣơng sự; ...

* Vấn đề hệ thống phỏp luật khụng thống nhất:

Theo quy định tại Điều 25 của Cụng ƣớc, đối với quốc gia cú hai hoặc nhiều hơn cỏc hệ thống phỏp luật đƣợc ỏp dụng ở cỏc đơn vị lónh thổ khỏc nhau liờn quan tới bất kỳ lĩnh vực nào đƣợc giải quyết trong Cụng ƣớc thỡ sự dẫn chiếu nào tới phỏp luật, thủ tục, Toà ỏn đƣợc lựa chọn hoặc cỏc mối liờn hệ đến một quốc gia sẽ đƣợc giải

thớch nhƣ đƣợc dẫn chiếu đến phỏp luật hoặc thủ tục cú hiệu lực trong đơn vị lónh thổ liờn quan nếu nơi nào thớch hợp nhất. Ngƣợc lại, ở phạm vi quốc gia thỡ quốc gia thành viờn đú sẽ khụng bị ràng buộc bởi việc ỏp dụng Cụng ƣớc đối với cỏc tỡnh huống liờn quan chỉ tới cỏc đơn vị lónh thổ khỏc. Theo đú, Tũa ỏn ở trong một đơn vị lónh thổ của một quốc gia thành viờn này cũng sẽ khụng bị ràng buộc để cụng nhận hoặc thi hành một bản ỏn chỉ vỡ cỏc bản ỏn đú đó đƣợc cụng nhận và thi hành ở đơn vị lónh thổ khỏc của cựng quốc gia đú.

Để thi hành quy định này, Cụng ƣớc cũng hƣớng dẫn cỏc quốc gia đƣa ra cỏc tuyờn bố trong trƣờng hợp cỏc quốc gia cú nhiều hệ thống phỏp luật ỏp dụng cho cỏc đơn vị lónh thổ riờng biệt mà khụng đƣa ra tuyờn bố thỡ đƣơng nhiờn đƣợc coi là Cụng ƣớc đƣợc ỏp dụng cho tất cả cỏc đơn vị lónh thổ của quốc gia đú [47].

* Mối quan hệ với cỏc văn kiện quốc tế khỏc:

Tại Điều 26 Cụng ƣớc đó quy định: Cụng ƣớc này sẽ đƣợc giải thớch càng rộng càng tốt để tƣơng thớch với cỏc Hiệp định đang cú hiệu lực đối với cỏc quốc gia thành viờn, cho dự chỳng đƣợc ký kết trƣớc hoặc sau Cụng ƣớc này. Cụ thể, Cụng ƣớc phõn chia thành cỏc trƣờng hợp theo mức độ liờn quan tăng dần. Trƣờng hợp quốc gia thành viờn của Cụng ƣớc cú Hiệp định đƣợc ký kết trƣớc khi Cụng ƣớc cú hiệu lực thỡ Cụng ƣớc cũng khụng ảnh hƣởng đến việc thi hành Hiệp định của quốc gia thành viờn đối với quốc gia khụng phải là thành viờn của Cụng ƣớc hay là thành viờn của Cụng ƣớc, ngay cả khi việc ỏp dụng Cụng ƣớc cú thể trỏi với nghĩa vụ của quốc gia thành viờn với quốc

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI BẰNG TÒA ÁN - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 47 -47 )

×