Tụn trọng quyền miễn trừ tƣ phỏp của Nhà nƣớc nƣớc ngoài và

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Tòa án - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 42)

những ngƣời đƣợc hƣởng quyền miễn trừ tƣ phỏp

Xuất phỏt từ nguyờn tắc bỡnh đẳng về chủ quyền giữa cỏc quốc gia trong Luật quốc tế hiện đại, Nhà nƣớc khi tham gia vào cỏc quan hệ dõn sự cú YTNN với tƣ cỏch là một chủ thể đặc biệt nờn đƣợc hƣởng quyền miễn trừ tƣ phỏp. Trƣớc đõy, quyền miễn trừ tƣ phỏp tuyệt đối của quốc gia đƣợc ghi nhận rộng rói trong cỏc Điều ƣớc quốc tế, điển hỡnh là Cụng ƣớc Viờn 1961 về quan hệ ngoại giao. Theo nguyờn tắc miễn trừ tuyệt đối thỡ cỏc cỏ nhõn, phỏp nhõn nƣớc ngoài khụng đƣợc phộp đệ đơn kiện quốc gia tại bất kỳ tũa ỏn nào, kể cả Tũa ỏn của chớnh quốc gia đú, trừ khi quốc gia đú cho phộp bằng một hỡnh thức cụng khai; cỏc tranh chấp phải đƣợc giải quyết bằng thƣơng lƣợng trực tiếp hoặc bằng con đƣờng ngoại giao giữa cỏc quốc gia. Nếu quốc gia đồng ý, thỡ Tũa ỏn nƣớc ngoài đƣợc xột xử nhƣng khụng đƣợc phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp cƣỡng chế đảm bảo sơ bộ hoặc bảo đảm thi hành ỏn, trừ khi quốc gia cho phộp. Ngƣợc lại, quốc gia cú quyền đứng tờn nguyờn đơn khởi kiện cỏc cỏ nhõn, phỏp nhõn nƣớc ngoài, nhƣng nếu bị đơn là cỏ nhõn, phỏp nhõn nƣớc ngoài cú yờu cầu phản tố thỡ chỉ đƣợc ghi nhận khi cú sự đồng ý của quốc gia nguyờn đơn.

Cỏc quốc gia cú quyền từ bỏ từng nội dung hoặc tất cả nội dung của quyền miễn trừ tuyệt đối của mỡnh. Nhƣng từ bỏ nội dung này khụng cú nghĩa là từ bỏ nội dung khỏc và từ bỏ trong trƣờng hợp này khụng cú nghĩa là từ bỏ trong mọi trƣờng hợp sau đú. Việc từ bỏ quyền miễn trừ tƣ phỏp này của quốc gia phải đƣợc thể hiện rừ ràng bằng cỏch quy định trong văn bản hoặc bằng con đƣờng ngoại giao.

Hiện nay, đa số cỏc nƣớc trờn thế giới đều ỏp dụng thuyết miễn trừ theo chức năng hay cũn gọi là miễn trừ hạn chế, với nội dung: Nếu quốc gia thực hiện cỏc hành vi quyền lực thỡ quốc gia đƣợc hƣởng quyền miễn trừ, cũn nếu quốc gia thực hiện cỏc hành vi giao dịch dõn sự thỡ khụng đƣợc hƣởng quyền miễn trừ. Tức Nhà nƣớc cũng cú địa vị phỏp lý bỡnh đẳng nhƣ cỏc đƣơng sự khỏc, Nhà nƣớc phải thực hiện nghĩa vụ bồi thƣờng, thực hiện nghĩa vụ, khụi phục tỡnh trạng, hoàn trả giỏ trị... theo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn khi xõm phạm đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của chủ thể khỏc. Sở dĩ Tƣ phỏp quốc tế cỏc nƣớc ỏp dụng rộng rói học thuyết miễn trừ theo chức năng là xuất phỏt từ nhu cầu bảo đảm cỏc điều kiện cho sự ổn định và an toàn đối với nền

thƣơng mại của mỗi quốc gia và toàn cầu. Một bằng chứng cụ thể cho việc chấp nhận quan điểm trờn là việc cỏc quốc gia đó ký kết Cụng ƣớc về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tƣ giữa cỏc quốc gia và cụng dõn của cỏc quốc gia khỏc (Cụng ƣớc ICSID ngày 18/3/1965).

Phỏp luật Việt Nam cũng khẳng định rằng, tài sản của nhà nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam đƣợc hƣởng quyền miễn trừ tƣ phỏp, nhƣng nếu dựng vào mục đớch kinh doanh thỡ khụng đƣợc hƣởng quyền miễn trừ tƣ phỏp, trừ trƣờng hợp phỏp luật Việt nam cú quy định khỏc.

Theo lụgớc, những ngƣời đại diện cho quốc gia đƣợc hƣởng quyền miễn trừ tƣ phỏp thỡ đƣơng nhiờn cũng đƣợc hƣởng quyền này. Xuất phỏt từ những chức năng đặc biệt của cơ quan đại diện cũng nhƣ những thành viờn của cỏc cơ quan này là thực hiện những cụng việc liờn quan đến hợp tỏc với quốc gia nhận đại diện nờn cần phải cú một quy chế riờng biệt để đảm bảo cho hoạt động đại diện của họ ở nƣớc sở tại đƣợc thuận lợi, dễ dàng. Đõy chớnh là quyền miễn trừ ngoại giao và lónh sự, quyền này đƣợc hỡnh thành trờn cơ sở chủ quyền quốc gia đƣợc phỏp luật quốc tế ghi nhận và đảm bảo. Quyền ƣu đói và miễn trừ này bao gồm về tƣ phỏp, về thõn thể và về tài sản.

Về bản chất, cỏc quyền miễn trừ tƣ phỏp của những viờn chức ngoại giao khụng nhằm dành riờng hay tạo ra lợi thế cho cỏc cỏ nhõn mà chớnh là những quyền mà cỏc quốc gia cam kết dành cho nhau nhằm để đảm bảo việc thực hiện cú hiệu quả chức năng đại diện của những ngƣời cú thõn phận đại diện. Cỏc quyền miễn trừ này sẽ chấm dứt khi chức năng đại diện của cỏc viờn chức kết thỳc.

Tuy nhiờn, những quyền ƣu đói, miễn trừ của viờn chức ngoại giao, viờn chức lónh sự núi chung và quyền miễn trừ tƣ phỏp của họ cũng khụng phải là tuyệt đối. Cũng tƣơng tự nhƣ nhà nƣớc, nú đƣợc giới hạn bởi thuyết chức năng theo quy định của luật ngoại giao, lónh sự và đƣợc ỏp dụng với từng đối tƣợng cụ thể. Nội dung cụ thể của quyền miễn trừ tƣ phỏp của ngƣời cú thõn phận ngoại giao đƣợc thể hiện qua cỏc trƣờng hợp loại trừ sau: Tham gia cỏc vụ kiện liờn quan tới bất động sản tƣ nhõn trờn lónh thổ nƣớc sở tại, nếu viờn chức ngoại giao thủ đắc bất động sản đú nhõn danh cỏ nhõn mỡnh; Tham gia cỏc vụ kiện về thừa kế khụng nhõn danh quốc gia cử đại diện; Tham gia cỏc vụ kiện liờn quan tới cỏc hoạt động nghề nghiệp hoặc thƣơng mại mà viờn chức ngoại giao đú thực hiện ở nƣớc sở tại ngoài phạm vi chức năng chớnh thức.

Ngoài ba trƣờng hợp trờn, cỏc tranh chấp dõn sự liờn quan đến những ngƣời đƣợc hƣởng quyền miễn trừ tƣ phỏp đều đƣợc giải quyết bằng con đƣờng ngoại giao, trừ trƣờng hợp quốc gia cử viờn chức hoặc chớnh bản thõn viờn chức đú đồng ý tham gia tố tụng tại Tũa ỏn. Nội dung cỏc quyền miễn trừ tƣ phỏp trờn đó đƣợc nhiều quốc gia tham gia Cụng ƣớc Viờn 1961, 1963 thỏa thuận ghi nhận và phải cú nghĩa vụ đảm bảo thi hành.

Túm lại, trong quan hệ tố tụng dõn sự quốc tế, cỏc Tũa ỏn cú thẩm quyền của cỏc quốc gia đều phải cú nghĩa vụ tụn trọng quyền miễn trừ tƣ phỏp của Nhà nƣớc và viờn chức ngoại giao. Bởi vỡ nguyờn tắc này đƣợc hành thành trờn cơ sở chủ quyền bỡnh đẳng của cỏc quốc gia, đƣợc cỏc quốc gia đó thỏa thuận ghi nhận tại cỏc Điều ƣớc quốc tế và cựng nhau đảm bảo thực hiện. Việc đi ngƣợc lại nguyờn tắc này đƣợc coi là sự thiếu thiện chớ của cỏc quốc gia trong quan hệ ngoại giao, vi phạm luật phỏp quốc tế và tất yếu sẽ dẫn tới hệ quả là cỏc hành động trả đũa hay bỏo phục quốc, một hành động làm xấu đi quan hệ giữa cỏc nƣớc. Do vậy, theo xu thế hợp tỏc phỏt triển và cựng cú lợi trờn quy mụ toàn cầu, Tũa ỏn của cỏc quốc gia khụng thể khụng tuõn thủ nguyờn tắc này.

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Tòa án - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 42)