Nguyờn tắc cú đi cú lại cựng cú lợi

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Tòa án - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 46)

Đõy là một trong những nguyờn tắc cơ bản của Tƣ phỏp quốc tế, nờn việc vận dụng cỏc nội dung cũng nhƣ điều kiện ỏp dụng trong Tố tụng dõn sự quốc tế cũng tƣơng tự. Nội dung của nguyờn tắc này thể hiện ở việc một quốc gia sẽ dành cho cỏ nhõn, phỏp nhõn nƣớc ngoài một quy chế phỏp lý nhất định - Chế độ đói ngộ nhƣ cụng dõn; Chế độ đói ngộ tối huệ quốc hoặc chế độ đói ngộ đặc biệt, hay một số quyền lợi nào đú đỳng nhƣ chế độ phỏp lý, những quyền lợi hoặc ƣu đói mà cỏc cỏ nhõn, phỏp nhõn của nƣớc này đó, đang đƣợc hƣởng ở quốc gia nƣớc ngoài đú. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy đối với quan hệ tố tụng dõn sự quốc tế, cỏc quốc gia khụng chỉ quy định cỏc chế độ phỏp lý của cỏc bờn tham gia tố tụng, xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn, xỏc định luật ỏp dụng để giải quyết tranh chấp, thực hiện cỏc hành vi TTTP và cỏc chế độ khỏc trong cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế, mà cũn ỏp dụng nguyờn tắc cú đi cú lại để thực hiện cỏc hành vi tố tụng liờn quan đến cỏc chủ thể nƣớc ngoài nhằm đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể, đồng thời bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của cụng dõn, phỏp nhõn nƣớc mỡnh ở nƣớc ngoài.

Về nguyờn tắc, cỏc quốc gia phải thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế của mỡnh một cỏch thiện chớ, song trong những trƣờng hợp khụng cú Điều ƣớc quốc tế, hoặc cú nhƣng trong những hoàn cảnh đặc biệt nhất định cỏc cam kết quốc tế giữa cỏc bờn bị vi phạm thỡ nguyờn tắc cú đi cú lại sẽ đƣợc cỏc quốc gia ỏp dụng nhƣ là một giải phỏp tỡnh thế. Điều này cú nghĩa là ngoài nội dung tớch cực, trờn cơ sở của nguyờn tắc bỡnh đẳng cựng cú lợi thỡ nguyờn tắc cú đi cú lại cũn mang nội dung là hành vi trả đũa. Nếu một quốc gia đơn phƣơng khụng ỏp dụng chế độ cú đi cú lại đối với cụng dõn và phỏp nhõn của nƣớc khỏc, hạn chế hoặc gõy thiệt hại đến quyền lợi của cụng dõn và phỏp nhõn của nƣớc đú, thỡ để đối phú lại, quốc gia cú cụng dõn và phỏp nhõn bị thiệt hại sẽ cú những biện phỏp hạn chế cỏc quyền lợi của cụng dõn và phỏp nhõn của nƣớc gõy thiệt hại. Hành vi đú đƣợc gọi là biện phỏp bỏo phục quốc và hoàn toàn hợp phỏp trờn cơ sở cú đi cú lại. Thực tiễn tƣ phỏp quốc tế coi cỏc quy định này nhƣ là nguyờn tắc tập quỏn trong quan hệ giữa cỏc quốc gia.

Trong thực tiễn tƣ phỏp quốc tế, chế độ cú đi cú lại đƣợc thể hiện dƣới hai dạng là cú đi cú lại thực chất và cú đi cú lại hỡnh thức. Việc ỏp dụng nguyờn tắc cú đi cú lại theo dạng nào cũn tựy thuộc và hoàn cảnh lịch sử cụ thể cũng nhƣ mối quan hệ giữa cỏc nƣớc hữu quan.

Đối với Việt Nam, trong quan hệ với cỏc nƣớc thƣờng ỏp dụng chế độ cú đi cú lại hỡnh thức, điều này là phự hợp với xu thế chung của nhiều nƣớc trờn thế giới, đồng thời cũn thể hiện rừ đƣờng lối đối ngoại của Nhà nƣớc ta là luụn mở rộng cửa cho cỏc giao dịch dõn sự cú YTNN, Nhà nƣớc sẳn sàng đún nhận cỏc luồng đầu tƣ từ nƣớc ngoài trờn cơ sở đảm bảo sự bỡnh đẳng, cỏc quyền và nghĩa vụ của ngƣời nƣớc ngoài cũng nhƣ ngƣời Việt nam ở nƣớc ngoài.

Nhƣ vậy, chế độ cú đi cú lại thể hiện sự phỏt triển khỏch quan của thế giới ngày nay trong mối tƣơng quan phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia. Việc củng cố và tăng cƣờng cỏc quan hệ kinh tế, văn húa, khoa học kỹ thuật và cỏc quan hệ khỏc giữa cỏc quốc gia trờn thế giới khụng thể cú đƣợc nếu nhƣ khụng đƣợc xõy dựng trờn cơ sở của chế độ cú đi cú lại, cựng cú lợi.

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Tòa án - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)