Nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Tòa án - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 40)

Chủ quyền quốc gia là thuộc tớnh chớnh trị phỏp lý của một quốc gia cú quyền độc lập trong chớnh sỏch đối ngoại và tối cao trong chớnh sỏch đối nội trong phạm vi lónh thổ của mỡnh, bao gồm quyền lập phỏp, hành phỏp, tƣ phỏp của quốc gia thụng qua cỏc quyết định về mọi vấn đề chớnh trị, văn húa, kinh tế, văn húa, xó hội mà khụng một quốc gia nào cú quyền can thiệp. Đõy là thuộc tớnh cơ bản vốn cú của mỗi một quốc gia trong quan hệ quốc tế và việc tụn trong chủ quyền của nhau là cơ sở để thiết lập quan hệ quốc tế bỡnh đẳng cựng cú lợi giữa cỏc quốc gia. Nguyờn tắc này khụng cho phộp sự ỏp đặt hay gõy sức ộp từ bờn ngoài buộc quốc gia khỏc phải thiết lập một hệ thống chớnh trị hay cú những chớnh sỏch đối nội, đối ngoại khụng tự chủ. Mỗi quốc gia đều cú chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và bất khả xõm phạm, sự toàn vẹn lónh thổ và tớnh độc lập về chớnh trị là bất di bất dịch. Việc thực hiện chủ quyền chỉ cú thể trọn vẹn khi quốc gia vừa đạt đƣợc lợi ớch của mỡnh vừa khụng xõm phạm đến chủ quyền và lợi ớch của quốc gia khỏc.

Chủ quyền của quốc gia trong tố tụng dõn sự quốc tế đƣợc thể hiện trong việc cỏc quốc gia cú quyền xõy dựng cho mỡnh một hệ thống phỏp luật và hệ thống cơ quan tƣ phỏp với cơ chế tố tụng độc lập; Xỏc lập thẩm quyền và thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn quốc gia mỡnh trong việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN; đƣợc tham gia xõy dựng, ký kết, gia nhập hoặc từ bỏ cỏc điều ƣớc quốc tế liờn quan với tƣ cỏch độc lập; Đƣợc hƣởng đầy đủ cỏc quyền ƣu đói, miễn trừ theo nguyờn tắc cú đi cú lại với cỏc quốc gia cú thỏa thuận tƣơng ứng; đƣợc quyền từ chối ỏp dụng luật nƣớc ngoài, từ chối thực hiện UTTP, khụng cụng nhận và khụng cho thi hành tại quốc gia mỡnh hoặc ỏp dụng chế độ bỏo phục quốc trong trƣờng hợp cú xõm phạm hoặc cú nguy cơ xõm phạm đến an ninh hay trật tự cụng cộng của quốc gia;

Việc tụn trọng chủ quyền trong tố tụng dõn sự quốc tế trƣớc hết là việc cụng nhận thẩm quyền của Tũa ỏn nƣớc ngoài đối với cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN. Cụ thể, Khi quan hệ dõn sự cú phỏt sinh vụ việc dõn sự cú YTNN đƣợc cỏc bờn đƣơng sự thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn hoặc đƣợc quy phạm xung đột dẫn chiếu đến cú thẩm quyền giải quyết thỡ cỏc quốc gia phải tụn trọng sự thỏa thuận đú. Việc cỏc quốc gia tụn trọng chủ quyền của nhau là cơ sở đảm bảo cao nhất cho sự bỡnh đẳng về địa vị phỏp lý của cỏc bờn đƣơng sự khi tham gia tố tụng tại Tũa ỏn cỏc quốc gia. Nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền và an ninh của nhau khụng những khụng cho phộp cỏc quốc gia xõm phạm quyền tài phỏn của nhau mà cũn đũi hỏi cỏc quốc gia cũng nhƣ cỏc bờn tham gia tố tụng khụng đƣợc lợi dụng chớnh sỏch trong tố tụng dõn sự quốc tế của mỡnh hay của quốc gia khỏc nhằm xõm hại hoặc đe dọa xõm hại đến an ninh, trật tự an toàn xó hội cũng nhƣ trật tƣ phỏp lý của quốc gia khỏc.

Tuy nhiờn, việc cỏc quốc gia tụn trọng quyền tài phỏn của nhau khụng cú nghĩa sẽ làm thu hẹp hay hạn chế chủ quyền của quốc gia mà đõy chớnh là việc thực hiện chủ quyền quốc gia đớch thực, nhằm đảm bảo sự bỡnh đẳng, hợp tỏc cựng nhau thỳc đẩy cỏc quan hệ dõn sự giữa đụi bờn ngày càng phỏt triển. Thực chất, nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền và an ninh quốc gia của cỏc quốc gia là nhằm bảo đảm cho việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự quốc tế đƣợc khỏch quan, cụng bằng và xỏc lập lại đỳng quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia tố tụng.

Trong tố tụng dõn sự cú YTNN, nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền, an ninh của nhau là nguyờn tắc lớn, cơ bản và cú vai trũ đặc biệt quan trọng, nú là cơ sở để hỡnh thành nờn cỏc nguyờn tắc khỏc cũng nhƣ đảm bảo cho quy trỡnh tố tụng dõn sự quốc tế

đƣợc vận hành một cỏch thụng suốt trờn phạm vi toàn cầu, đảm bảo đƣợc sự bỡnh đẳng, hợp tỏc cựng cú lợi vỡ mục tiờu cụng bằng.

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Tòa án - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)