4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.10. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống ựậu tương
Bên cạnh nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây ựậu tương thì việc ựánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu của cây là rất cần thiết. đậu tương là cây trồng có khả năng tạo sinh khối lớn nhưng rất dễ bị tổn hại do các loại sâu bệnh. Mặt khác, khi cây bị hại thì khả năng phục hồi rất thấp. Chắnh vì vậy việc phòng trừ sâu bệnh hại trên cây ựậu tương cần ựược tiến hành thường xuyên và liên tục.
Trong vụ hè thu năm 2013, các ựối tượng gây hại chắnh trên cây ựậu tương thắ nghiệm gồm sâu cuốn lá, sâu ựục quả và bệnh ựốm vi khuẩn. Ngoài ra còn có sâu khoang, ban miêu hại lá, bọ xắt hại quả song mức ựộ nhiễm rất thấp.
Bảng 4. 10. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống ựậu tương
Giống
Sâu cuốn lá thời kỳ cây con
(%) Sâu ựục quả thời kỳ làm quả (%) Bệnh ựốm vi khuẩn thời kỳ làm quả (cấp 0-5) DT84 (đC) 7,2 4,8 2 D140 5,6 3,7 1 đT20 6,0 4,6 0 đVN5 7,3 5,5 2 đ8 6,9 4,2 1 đVN11 6,2 4,9 1 đT26 6,7 5,7 1
Sâu cuốn lá: là một trong những ựối tượng gây hại nguy hiểm, làm giảm diện tắch lá, ảnh hưởng lớn ựến năng suất hạt của cây ựậu tương. Sâu cuốn lá có thể gây hại ở giai ựoạn trước khi cây ra hoa và ựặc biệt có hại ở giai ựoạn cây ra hoa, làm quả và làm hạt. Trong ựiều kiện vụ hè thu năm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52
2013, sâu cuốn lá chủ yếu gây hại ở thời kỳ cây con và hầu như không gây hại ở các thời kỳ khác. Các giống có tỷ lệ bị hại cao gồm đVN5 (7,3%) và giống ựối chứng DT84 (7,2%); giống D140, đT20, đ8, đVN11 và đT26 bị hại nhẹ với tỷ lệ bị hại tương ứng 5,6%, 6,0%, 6,9%, 6,2 và 6,7.
Sâu ựục quả: Gây hại làm ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và chất lượng hạt, nguy hiểm nhất vào giai ựoạn quả chắc. Tỷ lệ bị hại của các giống ựậu tương biến ựộng từ 3,7 Ờ 5,7%, giống bị hại nặng nhất là đT26 và tỷ lệ bị hại thấp nhất ở giống D140. Giống ựối chứng DT84 bị hại 4,8%, các giống còn lại có tỷ lệ bị hại dao ựộng từ 4,2% ựến 5,5%.
Bệnh ựốm vi khuẩn: gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ và lá già, tạo nên các vết chết hoại lan rộng trên mặt lá làm mất diện tắch quang hợp. Bệnh gây hại từ khi cây ựậu tương ra hoa ựến khi thu hoạch và nguy hiểm nhất ở thời kỳ quả mẩy. Trong các giống ựậu tương nghiên cứu, giống đT20 hầu như không bị hại (cấp 0). Giống ựối chứng DT84, đVN5 bị hại ở cấp 2, các giống còn lại bị nhiễm ở cấp 1.