Ảnh hưởng của các mức phân khoáng ựến mức ựộ nhiễm sâu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống và ảnh hưởng của một số công thức bón phân khoáng cho đậu tương vụ hè thu trên đất gia lâm hà nội (Trang 81)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.8. Ảnh hưởng của các mức phân khoáng ựến mức ựộ nhiễm sâu

và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương

Khả năng chống chịu sâu bệnh và các ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận là chỉ tiêu quan trọng khi nghiên cứu các giống ựậu tương. Nó biểu hiện khả năng thắch ứng của giống ựối với ựiều kiện sinh thái của vùng trồng. Một giống ựậu tương ựược ựánh giá là tốt cần có các ưu ựiểm về sinh trưởng, phát triển và năng suất cũng như khả năng chống chịu với sâu bệnh và các ựiều kiện ngoại cảnh.

Khả năng chống chịu của cây ựậu tương phụ thuộc chặt chẽ vào ựặc tắnh của giống nhưng cũng chịu sự chi phối rất lớn của chế ựộ chăm sóc trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

ựó có kỹ thuật bón phân. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân khoáng ựến khả năng chống chịu của hai giống ựậu tương D140 và đT20, chúng tôi thu ựược kết quả như sau.

Bảng 4.20. Ảnh hưởng của các liều lượng phân khoáng ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương

Giống Công thức Sâu cuốn lá thời kỳ cây con (%) Sâu ựục quả thời kỳ làm quả (%) Bệnh ựốm vi khuẩn thời kỳ làm quả (cấp 0-5) Cấp ựổ (ựiểm 1-5) D140 PB1(đC) 7,2 3,5 3 3 PB2 6,8 3,4 2 2 PB3 6,5 3,3 2 1 PB4 6,6 3,3 2 2 đT20 PB1(đC) 6,9 4,2 2 2 PB2 6,2 3,5 1 1 PB3 6,5 3,1 1 1 PB4 6,1 3,4 1 1

Các loại sâu, bệnh hại chủ yếu trên hai giống ựậu tương D140 và đT20 trong ựiều kiện vụ hè thu năm 2013 gồm sâu cuốn lá, sâu ựục quả và bệnh ựốm vi khuẩn. Nhìn chung, khi bón phân khoáng ựã làm tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ựổ của hai giống ựậu tương này. Cụ thể:

Sâu quấn lá: các kết quả cho thấy, sâu cuốn lá gây hại nhiều ở giai ựoạn cây con, khi lá ựậu tương còn non. Các giai ựoạn sau hầu như không có biểu hiện gây hại. Tỷ lệ gây hại nặng nhất ở công thức PB1 (7,2% ở giống D140 và 6,9% ở đT20). Các công thức còn lại có tỷ lệ bị hại thấp hơn. Giống D140 bị sâu cuốn lá hại nặng hơn so với giống đT20 ở tất cả các mức bón phân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73

Sâu ựục quả: ở thời kỳ làm quả có xu hướng gây hại nặng hơn ở các công thức không bón hoặc bón phân khoáng với liều lượng thấp (công thức PB1 bị hại 3,5% ựối với giống D140 và 4,2% ựối với giống đT20; trong khi ở công thức PB2, giống D140 bị hại 3,4% và giống đT20 bị hại 3,5%). Mức ựộ gây hại của sâu ựục quả thấp hơn ở công thức PB3 và PB4. Ở công thức PB3, giống D140 chỉ bị hại 3,3%, ở giống đT20 là 3,1%. Ở công thức PB4, mức ựộ bị hại của hai giống tương ứng là 3,3% và 3,4%.

Bệnh ựốm vi khuẩn:bệnh này nguy hại nhất vào thời kỳ cây ựậu tương làm quả do làm giảm diện tắch quang hợp. Trong các công thức bón phân thì công thức PB1 có mức ựộ bị hại nặng nhất (bị hại ở cấp 3 ựối với giống D140 và cấp 2 ựối với giống đT20). Các công thức còn lại mức ựộ gây hại của bệnh nhẹ hơn (chỉ ở cấp 2 ựối với giống D140 và cấp 1 ựối với giống đT20). Giống D140 có mức ựộ nhiễm bệnh ựốm vi khuẩn nặng hơn so với giống đT20.

Khả năng chống ựổ của hai giống D140 và đT20 có biểu hiện tăng lên khi tăng lượng bón phân khoáng. Tỷ lệ cây bị ựổ ở công thức PB1 cao nhất (cấp 3 ựối với giống D140 và cấp 2 ựối với giống đT20), giảm dần ở các công thức PB2, PB3 và PB4. Kết quả theo dõi cho thấy giống đT20 có khả năng chống ựổ tốt hơn so với giống D140.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống và ảnh hưởng của một số công thức bón phân khoáng cho đậu tương vụ hè thu trên đất gia lâm hà nội (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)