Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân khoáng ựến sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống và ảnh hưởng của một số công thức bón phân khoáng cho đậu tương vụ hè thu trên đất gia lâm hà nội (Trang 67)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân khoáng ựến sinh

trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ựậu tương

4.2.1. Ảnh hưởng của các mức phân khoáng ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ựậu tương.

Sự tác ựộng của các liều lượng phân bón khoáng kết hợp với phân hữu cơ vi sinh ựến thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống ựậu tương nghiên cứu ựược thể hiện qua các số liệu ở bảng 4.13.

Thời gian từ gieo hạt ựến ra hoa: là thời kỳ cây ựậu tương sinh trưởng sinh dưỡng. Tốc ựộ sinh trưởng của cây tăng dần sau khi nốt sần thành thục, có khả năng cố ựịnh ựạm và tăng nhanh khi cây bước vào giai ựoạn phân hóa mầm hoa. Vai trò của phân bón lúc này chủ yếu là tạo ựiều kiện thuận lợi ban ựầu cho ựậu tương phát triển nhanh bộ rễ, tạo cơ sở phát triển tốt các bộ phận trên mặt ựất.

Thời gian từ ra hoa ựến khi chắn: cây ựậu tương tiến hành ựồng thời quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, ưu tiên phát triển cơ quan sinh sản. Do ựó, cây tiêu thụ một lượng lớn chất dinh dưỡng ựể phát triển quả và hạt, tạo năng suất. Trong thời kỳ này, cây sử dụng chủ yếu nguồn ựạm cộng sinh song các dinh dưỡng khác lại ựược huy ựộng từ ựất mà chủ yếu từ phân bón.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân khoáng ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ựậu tương (ngày)

Giống Công thức Thời gian theo dõiẦ

Từ gieo -ra hoa Từ ra hoa - chắn TGST

D140 PB1 (đC) 38 49 89 PB2 39 51 90 PB3 40 51 91 PB4 39 50 90 đT20 PB1 (đC) 38 50 87 PB2 38 50 88 PB3 39 51 90 PB4 37 51 88

Kết quả thắ nghiệm cho thấy, giống D140 có thời gian qua các giai ựoạn và tổng thời gian sinh trưởng dài hơn giống đT20 ở tất cả các công thức bón phân khác nhau (giống D140 là 90 ngày và đT20 là 88 ngày).

Trên nền 1 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh bón liều lượng phân khoáng khác nhau, các khoảng thời gian từ gieo ựến ra hoa và từ ra hoa ựến chắn của hai giống ựậu tương có xu hướng tương ựương hoặc tăng rất ắt so với ựối chứng. Kết quả dẫn ựến làm tăng tổng thời gian sinh trưởng (thời gian sinh trưởng bình quân của cây ở công thức ựối chứng PB1 là 88 ngày, các công thức PB2, PB3 và PB4 dao ựộng từ 89 ựến 91 ngày). Như vậy, các mức bón phân khoáng khác nhau không ảnh hưởng rõ rệt ựến thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương thắ nghiệm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống và ảnh hưởng của một số công thức bón phân khoáng cho đậu tương vụ hè thu trên đất gia lâm hà nội (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)