Ảnh hưởng của liều lượng phân khoáng ựến hiệu quả kinh tế của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống và ảnh hưởng của một số công thức bón phân khoáng cho đậu tương vụ hè thu trên đất gia lâm hà nội (Trang 87)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.11. Ảnh hưởng của liều lượng phân khoáng ựến hiệu quả kinh tế của

các giống ựậu tương

Trong sản xuất, ngoài yếu tố năng suất cao, sự ựầu tư cần ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao nhất. Vì vậy, chúng tôi ựã tiến hành xác ựịnh hiệu quả kinh tế khi sử dụng các liều lượng phân khoáng ựối với hai giống ựậu tương D140 và đT20. Kết quả ựược thể hiện qua bảng 4.23.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78

Bảng 4.23. Ảnh hưởng của các liều lượng phân khoáng ựến hiệu quả kinh tế của các giống ựậu tương tắnh cho 1 ha (triệu ựồng)

Giống Chỉ tiêu D140 đT20 PB1 PB2 PB3 PB4 PB1 PB2 PB3 PB4 A. Tổng chi phắ sản xuất 27,922 29,504 31,087 32,669 27,922 29,504 31,087 32,669 1. Chi giống 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 2. Chi phân bón 6,164 7,746 9,329 10,911 6,164 7,746 9,329 10,911 - đạm 0,543 0,815 1,087 1,359 0,543 0,815 1,087 1,359 - Lân 1,688 2,531 3,375 4,219 1,688 2,531 3,375 4,219 - Kali 0,933 1,400 1,867 2,333 0,933 1,400 1,867 2,333

- Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh

3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000

3. Chi công lao ựộng 17,380 17,380 17,380 17,380 17,380 17,380 17,380 17,380

4. Thuốc BVTV 0,378 0,378 0,378 0,378 0,378 0,378 0,378 0,378

B. Tổng thu nhập 34,272 38,944 42,256 44,672 35,2 42,688 46,496 46,656

1. Năng suất (tạ/ha) 21,42 24,34 26,41 27,26 22,00 26,68 29,06 29,16

C. Thu nhập thuần 6,350 9,440 11,169 10,942 7,278 13,184 15,409 13,987

Ghi chú: giá một số vật tư tại ựịa phương vụ hè thu năm 2013

- Giá ựậu tương giống: 20.000 ựồng/kg. Giá bán ựậu tương thương phẩm: 16.000 ựồng/kg. - Giá phân bón: Ure 12.500 ựồng/kg, Kaliclorua 14.000 ựồng/kg, Supe lân Lâm Thao 4.500 ựồng/kg, phân khoáng: 30.000/bao 10 kg.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79

Kết quả cho thấy, với các mức bón phân khác nhau ựã cho hiệu quả kinh tế khác nhau. Công thức PB1 cho mức thu nhập thuần thấp nhất với 6,350 triệu ựồng ở giống D140 và 7,278 triệu ựồng ở giống đT20. Công thức PB4 cho tổng thu nhập cao nhất nhưng chi phắ sản xuất cao nên thu nhập thuần thấp hơn công thức PB3. Công thức PB3 có hiệu quả kinh tế với thu nhập thuần cao nhất, giống D140 ựạt 11,169 triệu ựồng; giống đT20 ựạt 15,409 triệu ựồng. So sánh giữa hai giống D140 và đT20 trên cùng công thức bón phân cho thấy giống đT20 có năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn giống D140.

Như vậy, tăng lượng phân khoáng hợp lý ựã có tác dụng làm tăng năng suất cũng như hiệu quả kinh tế khi sản xuất hai giống ựậu tương D140 và đT20. Tuy nhiên khi bón lượng phân khoáng quá cao thì năng suất tăng không ựáng kể trong khi ựó hiệu quả kinh tế lại có xu hướng giảm. Do ựó, ựể sản xuất hai giống ựậu tương D140 và đT20 ựạt hiệu quả kinh tế cao nên bón phân khoáng theo công thức PB3 tức là bón (40 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha) trên nền 1 tấn phân hữu cơ vi sinh sông Gianh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống và ảnh hưởng của một số công thức bón phân khoáng cho đậu tương vụ hè thu trên đất gia lâm hà nội (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)