Nguồn tài trợ thường xuyên 6,336,382,

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ quản trị tài chính Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (Trang 76)

IV Lợi thế thương mại 269 78,919,141 78,919,141 78,919,

1 Nguồn tài trợ thường xuyên 6,336,382,

7,884,783,639 13,575,679,711 7,239,297,068 114% 5,690,896,072 72% 9 13,575,679,711 7,239,297,068 114% 5,690,896,072 72% 1.1 - Nguồn vốn chủ sở hữu 4,199,206,75 1 5,111,069,181 10,024,674,005 5,825,467,254 139% 4,913,604,824 96% 1.2 - Nợ dài hạn 2,137,175,89 2 2,773,714,458 3,551,005,706 1,413,829,814 66% 777,291,248 28% 2 Nguồn tài trợ tạm thời (Nợ ngắn hạn) 2,535,177,690

4,311,427,63

5 5,196,037,015 2,660,859,325 105% 884,609,380 21%3 Hệ số tài trợ thường xuyên 0.71 0.65 0.72 0.01 1% 0.08 12% 3 Hệ số tài trợ thường xuyên 0.71 0.65 0.72 0.01 1% 0.08 12% 4 Hệ số tài trợ tạm thời 0.29 0.35 0.28 (0.01) -3% (0.08) -22% 5 Hệ số VCSH so với nguồn vốn thường xuyên 0.66 0.65 0.74 0.08 11% 0.09 14% 6 Hệ số giữa nguồn vốn thường xuyên so với

tài sản dài hạn 1.46 1.65 1.80 0.34 24% 0.16 9%

7 Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn 1.78 1.72 2.16 0.38 21% 0.44 26%

Từ bảng phân tích ta thấy, năm 2010 hệ số tài trợ thường xuyên của Công ty là 0.72 cho biết so với tổng nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn), nguồn tài trợ thường xuyên chiếm 72%, nguồn tài trợ tạm thời chiếm 28%. So với hệ số tài trợ thường xuyên năm 2008 là 0.71 và năm 2009 là 0.65 có thể thấy được, hệ số này của Công ty khá cao và ổn định theo xu hướng tăng chứng tỏ tính ổn định và cân bằng tài chính của Công ty là ngày càng tăng cao.

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn thường xuyên của Công ty năm 2010 là 0.74 tăng so với mức 0.65 năm 2009 là 0.09 (tăng 14%), so với mức 0.66 năm 2008 là 0.08 (tăng 11%) cho thấy trong tổng nguồn tài trợ thường xuyên, vốn chủ sở hữu năm 2010 của Công ty chiếm 74%. Vốn chủ sở hữu của Công ty không ngừng tăng mạnh từ năm 2008 – 2010 cả về giá trị tuyệt đối và tương đối đóng góp chính vào sự tăng lên của tổng nguồn tài trợ thường xuyên trong khi đó nợ dài hạn tăng với tốc độ thấp hơn đã khiến hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn thường xuyên của Công ty tăng lên. Trong năm 2009 và đặc biệt là năm 2010, Công ty đã tiến hành thành công những đợt tăng vốn cho các cổ đông lớn như Deutsche Bank Trust Company Americas (DBTCA) và Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI)…, góp phần gia tăng vốn chủ sở hữu của Công ty cuối 2010 lên mức hơn 10.024 tỷ đồng tăng gần gấp đôi so với năm 2009. Việc gia tăng nguồn vốn thường xuyên cho Công ty thông qua tăng nguồn vốn chủ sở hữu hạn chế gia tăng nợ dài hạn là quyết định sáng suốt của Công ty, một mặt tiết kiệm được chi phí lãi vay khi lãi suất tín dụng đang ở mức cao, việc huy động vốn từ khâu tín dụng ngân hàng cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn mặt khác quan trọng hơn đó là gia tăng được tính tự chủ và độc lập về mặt tài chính của Công ty.

Hệ số giữa nguồn vốn thường xuyên so với tài sản dài hạn các năm từ 2008 – 2010 đều lớn hơn 1 và tăng dần qua các năm cho thấy mức độ tài trợ dài hạn bằng nguồn vốn thường xuyên của Công ty cao và càng tăng. Hệ số này năm 2010 là 1.8, tăng 0.34 so với năm 2009 và 01.6 so với năm 2008. Nguồn vốn thường xuyên của Công ty là những nguồn vốn được sử dụng thường xuyên, lâu dài và không ngừng được gia tăng được tài trợ đầu tư cho tài sản dài hạn là những tài sản hình thành với

chi phí lớn, thời gian thu hồi vốn lâu. Hệ số này lớn hơn 1 khá nhiều và ngày càng có xu hướng tăng chứng tỏ Công ty hoàn toàn không phải sử dụng những nguồn vốn tạm thời ngắn hạn để đầu tư vào tài sản dài hạn như trên mà đã hoàn toàn được trang trải bằng nguồn vốn thường xuyên. Điều này càng cho thấy tính ổn định và bền vững về mặt tài chính của Công ty ngày là lớn và ngày càng tăng cao.

Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn năm 2010 của Công ty ở mức cao là 2.16 tăng 0.38 so với năm 2008 và 0.44 so với năm 2009. Hệ số này cho biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn của Công ty là thấp. Tài sản ngắn hạn của Công ty hiện tại chiếm tỷ trọng khá trong tổng tài sản (khoảng 60%), và nguồn hình thành tài sản ngắn hạn này chỉ có gần một nửa là từ nợ ngắn hạn hay nguồn vốn tạm thời, phần còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn còn thừa. Hệ số này ngày càng tăng cao hơn 1 cũng cho thấy sự ổn định và bền vững về mặt tài chính của Công ty ngày càng cao.

Như vậy có thể thấy, tình hình tài chính của Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai thông qua việc phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là rất tự chủ, ổn định, bền vững và khoa học. Trong hai năm 2009 - 2010 công ty đã tiến hành mở rộng đầu tư hoạt động kinh doanh mạnh mẽ hơn ra một số ngành kinh doanh bên cạnh những lĩnh vực truyền thống như khai thác khoáng sản, năng lượng… đòi hỏi nhu cầu vốn rất lớn đầu tư vào tài sản dài hạn như nhà xưởng, máy móc trang thiết bị…thời gian thu hồi vốn lớn thì Công ty đã giải quyết bài toán này bằng việc gia tăng nguồn vốn thường xuyên dài hạn mà chủ yếu là tăng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm dần việc gia tăng nợ dài hạn. Kết quả là nguồn vốn thường xuyên của Công ty chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn hình thành tài sản, tài sản dài hạn của Công ty hoàn toàn được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên ổn định này không phải sử dụng đến nguồn vốn tạm thời tài trợ, tài sản ngắn hạn của Công ty một phần được tài trợ bằng nợ ngắn hạn, phần khác được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên còn lại sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn.

2.2.3. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng thanh toán của Công ty

2.2.3.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả

Bảng 2.5. Bảng phân tích tình hình các khoản phải thu – nợ phải trả

(Đơn vị: nghìn VND)

STT Chỉ tiêu

31/12 năm 31/12/2010 so với 31/12 năm

2008 2009 2010

2008 2009

+/- % +/- %

1 Các khoản phải thu 1,984,810,093 2,956,113,887 4,362,062,643 2,377,252,550 120%

1,405,948,75

6 48%

1.1 Các khoản phải thu ngắn hạn 1,984,810,093 2,956,113,887 4,362,062,643 2,377,252,550 120%

1,405,948,756 48% 6 48% 1.1. 1 - Phải thu từ khách hàng 719,302,322 1,694,730,50 5 2,785,902,169 2,066,599,847 287% 1,091,171,66 4 64% 1.1.

2 - Trả trước cho người bán 658,867,521 870,124,080 1,249,025,710 590,158,189 90% 378,901,630 44%

1.1.

3 - Phải thu khác 606,640,250 391,259,302

327,134,76

4 -279,505,486 -46% -64,124,538 -16%

1.2 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0

2 Các khoản phải trả 4,690,923,058 7,085,142,093 8,747,042,721 4,056,119,66 3 86% 1,661,900,628 23% 2.1 Nợ ngắn hạn 2,553,747,166 4,311,427,635 5,196,037,015 2,642,289,849 103% 884,609,380 21% 2.1. 1 - Vay ngắn hạn 1,203,108,47 4 2,991,797,773 3,092,741,335 1,889,632,861 157% 100,943,562 3%

2.1.

2 - Phải trả cho người bán 373,885,772 197,537,916 667,296,812 293,411,040 78% 469,758,896 238%

2.1.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ quản trị tài chính Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w