Hạch toán lương theosản phẩm

Một phần của tài liệu luận văn quản trị tài chính Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Than Hòn Gai - TKV. (Trang 76)

- Tài khoản 334 phải trả người lao động.

334 8.412.028 Cộng số phát sinh tháng 2 0 28.778

2.6.2 Hạch toán lương theosản phẩm

Hiện tại CBCNV trong toàn Doanh nghiệp được áp dụng chắnh thức trả lương sản phẩm trực tiếp và hình thức trả lương sản phẩm gián tiếp (như đã trình bày ở phần trên).

Việc hạch toán tiền lương sản phẩm tại Công ty Than Hòn Gai - TKV được quy định như sau:

b.1 Đối với công nhân vận hành, sửa chữa tàu điện, quang lật, băng tải, tời trục, sửa chữa thiết bị Ầ vv. hưởng lương khoán sản phẩm, việc hạch toán tiền lương tiến hành theo các bước sau:

b.1.1 Căn cứ định mức lao động, đơn giá tiền lương sản phẩm Doanh nghiệp giao khoán cho phân xưởng cơ điện - vận tải, quản đốc phân xưởng xây dựng đơn giá điểm trả chi tiết cho từng công việc: vận tải than bằng tầu điện, băng tải; vận tải đất đá bằng tàu điện, tời trục; sửa chữa goòng, đường sắt, sửa chữa cơ điện Ầ vv. Với quy định thống nhất ban đầu giá trị 1000 đồng/1 điểm. Bảng định điểm được niêm yết tại nhà giao ca phân xưởng để CBCNV trong toàn phân xưởng theo dõi và tổ chức thực hiện.

Hàng ngày vào mỗi ca sản xuất, căn cứ vào khối lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm được thực hiện trong ca (theo phiếu nghiệm thu sản phẩm của bộ phận nghiệm thu than, đất đá sản phẩm sửa chữa của Doanh nghiệp) và bảng định điểm của phân xưởng, phó quản đốc trực ca và phó quản đốc sửa chữa cơ điện trả điểm cho từng người lao động (sau khi trao đổi thống nhất với các tổ trưởng, nhóm trưởng). Điểm trả cho từng người lao động được thể hiện trên bảng nghiệm thu, trả điểm (theo mẫu quy định của Doanh nghiệp - lấy vị dụ một CNA), có chữ ký xác nhận của người lao động. Cuối tháng căn cứ điểm trả hàng ca kế toán phân xưởng tổng hợp số tiền của từng người, của toàn phân xưởng để làm cơ sở trả lương sản phẩm cho từng người lao động

b.1.2 Doanh nghiệp thanh toán quỹ lương sản phẩm hàng tháng cho phân xưởng cơ điện - vận tải theo công thức:

QLSP: QLSP1 + QLSP2 + QLSP3 + Ầ (đồng/ tháng) Trong đó:

- QLSP: Quỹ tiền lương sản phẩm trong tháng Doanh nghiệp thanh toán cho phân xưởng cơ điện vận tải để trả lương sản phẩm cho công nhân vận hành tầu điện quang lật, tời trục, sửa chữa tàu, goòng, cơ điệnẦ

- QLSP1: Quỹ lương sản phảm Doanh nghiệp trả cho công việc vận chuyển than tới mức 75 lần mặt bằng công nghiệp + 40 (đồng/ tháng)

QLSP1 = Qthan x Đthan (Đồng)

Qthan : Khối lượng than phân xưởng vận chuyển được trong tháng (tấn) Đthan : Đơn giá tổng hợp vận chuyển 1 tấn than (đồng/tấn)

- QLSP2: Quỹ lương sản phẩm Doanh nghiệp trả cho công việc sửa chữa cơ điện

- QLSP3: Quỹ lương sản phẩm Doanh nghiệp trả cho các công việc sửa chữa cơ điện

Cách tắnh QLSP2, QLSP3Ầ tương tự như QLSP1.

b.1.3 Thanh toán tiền lương sản phẩm cho từng người lao động: Tiền lương sản phẩm thanh toán cho từng người trong hàng tháng (do phòng kế toán Doanh nghiệp tắnh trả) được tắnh theo công thức

TLspA = Dki.KixdkAxKA QL n 1 i sp ∑= (đồng) Trong đó:

- TLspA: Tiền lương sản phẩm trả cho CN A trong tháng (đồng)

- QLSP : Tổng quỹ lương sản phẩm Doanh nghiệp trả cho bộ phận làm khoán Sản phẩm của Doanh nghiệp trong tháng (đồng)

- ∑= = n 1 i Ki .

Dki : Tổng cộng: điểm sản phẩm nhân với hệ số thành tắch của toàn bộ công nhân trong bộ phận làm lương khoán sản phẩm (điểm)

- KA: hệ số thành tắch của Công nhân A được bình xét trong tháng (theo quy định của Doanh nghiệp: Loại A: K=1; Loại B: K= 0,9; Loại C: K= 0,8)

b.2: Đối với công nhân sửa chữa tầu, goòng, sửa chữa thiết bị cơ điện hưởng lương khoán sản phẩm trực tiếp việc giao khoán đơn giá sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm, thanh toán tiền lương sản phẩm, trả điểm hàng ca cho từng người lao động và hạch toán tiền lương tương tự như phần b1 đã nêu ở trên.

b3: Trả lương cho bộ máy quản lý phân xưởng:

- Bộ máy quản lý phân xưởng gồm: 1 quản đốc, 4 phó quản đốc, 3 đốc công điều vận được phòng TCLĐ Doanh nghiệp tắnh toán, trả lương hàng tháng theo kết quả sản xuất hàng tháng và quy chế trả lương của Doanh nghiệp.

b.3.1 Trả lương cho Quản đốc phân xưởng (hình thức lương khoán sản phẩm gián tiếp)

Tiền lương khoán hàng tháng Doanh nghiệp trả cho quản đốc xưởng được tắnh toán theo công thức sau:

TLqđ = x k1.n1.k1.k2 N QL SP SP ∑ ∑ (đồng) Trong đó:

- TLqđ: Tiền lương khoán Doanh nghiệp trả cho quản đốc trong tháng (đồng) - ∑QLSP : Tổng quỹ lương sản phẩm của công nhân sản xuất trong tháng

(đồng)

- ∑NSP : Tổng số công sản phẩm của công nhân sản xuất trong tháng (đồng)

hA được tắnh bằng tỷ số giữa tiền lương ngày ăn quản đốc và tiền lương ngày bình quân gia quyền của CN sản xuất. (Mức tiền lương khoán ngày để làm cơ sở khoán đơn giá sản phẩm cho các ngành nghề được quy định tại quyết định số 2480 + 2481/QĐ - TCHĐ ngày 03/10/2005 của Giám đốc Công ty than Hòn Gai)

- n1: Số ngày công thực tế làm việc (được hưởng lương khoán) của quản đốc trong tháng.

- K1: Hệ số phức tạp tắnh theo quy mô, số điện sản xuất của phân xưởng. K1 - 1 ọ 1,1 (được xác định theo từng thời điểm).

- K2: hệ số thành tắch của quản đốc trong tháng 10 ban Giám đốc XN xét duyệt (loại A : K2 = 1; Loại B : K2 = 0,9; loại C : K2 = 98)

b.3.2. Trả lương hàng tháng cho các phó quản đốc, đốc công điều vận, do phòng TCLĐ Doanh nghiệp tắnh trả hàng tháng theo công thức.

TL = TLqđ x n2 x h2 x k (đồng) nqđ

Trong đó:

- TL: tiền lương khoán hàng tháng XN trả cho từng phó quản đốc (hoặc đốc công điều vận) (đồng)

- TLqđ: Tiền lương khoán của quản đốc được XN trả trong tháng (đồng) - nqđ: ngày công làm việc thực tế của quản đốc trong tháng (công)

- n2: ngày công thực tế làm việc của phó quản đốc (đốc công điều vận) trong tháng (công)

- h2: hệ số giãn cách tiền lương giữa phó quản đốc (đốc công điều vận) và phó quản đốc. Doanh nghiệp quy định h2 của phó quản đốc là 0,8. h2 của đốc công điều vận là 0,75.

- k: hệ số thành tắch hàng tháng của phó quản đốc (đốc công điều vận) do ban quản đốc, xưởng xét.

b4. Trả lương khoán cho bộ phận định biên: trực vận hành trạm bơm điện, vận hành trạm điện, kế toán phân xưởng, thống kê phân xưởng, thủ kho phân xưởng gọi tắt là định biên. Do phòng tổ chức lao động DN tắnh trả theo công thức.

TLĐB = TLqđ x nđp x hđp x k (đồng) nqđ

Trong đó:

- TLĐB: Tiền lương của CN khoán định biên được hưởng trong tháng (đồng) - TLqđ: Tiền lương khoán của quản đốc trong tháng (đồng)

- nqđ: ngày công thực tế làm việc của quản đốc trong tháng (công) - nđb: ngày công làm việc thực tế của CN định biên.

- hđb: hệ số giãn cách tiền lương giữa CN định biên và quản đốc PX hệ số này do XN quy định như sau:

+ Công nhân VH bơm nước hđb = 0,48

+ Công nhân VH trạm điện hđb = 0,42 + Kế toán phân xưởng hđb = 0,45 + Thống kê + thủ kho phân xưởng hđb = 0,40

- k: hệ số thành tắch trong tháng của từng CN định biên.

Cách tắnh lương cho 1 CN khoán định biên tương tự như trên. Các khoản tiền lương thời gian, tiền lương khoán sản phẩm của từng cá nhân trong phân xưởng được thể hiện trên bảng thanh toán lương của doanh nghiệp theo quy định tại thông tư số 07/2005/TT - BLĐTBXH ngày 5/1/2005. Hướng dẫn thực hiện nghị định 206/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của chắnh phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các Công ty Nhà nước.

Căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm đã hoàn thành trong tháng và căn cưa vào bảng chấm công của phân xưởng tháng đó, kế toán tắnh toán phân bổ tiền lương cho công nhân trong tháng. Chế độ tắnh lương theo điểm được áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp. Hàng ngày các tổ trưởng theo dõi chấm công, chấm điểm cho công nhân làm việc tại tổ mình. Sau đó kế toán căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán thu nhập để tắnh giá trị 1 điểm tương ứng với bao nhiêu tiền lương.

Tại Công ty Than Hòn Gai Ờ TKV công việc khai thác là chắnh cho nên lực lượng lao động trực tiếp là rất lớn. Đây là những công nhân làm việc tại phân xưởng. Hàng tháng doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất khai thác cụ thể giao cho từng phân xưởng.

Thanh toán tiền lương cho từng phân xưởng gồm các chứng từ sau: - Báo cáo sau ca.

- Bảng tổng hợp công điểm. - Bảng chấm công.

- Bảng quyết toán chi phắ tiền lương cho phân xưởng - Bảng thanh toán lương

- Bảng tổng hợp lương.

* Báo cáo sau ca:

Phản ánh số điểm công nhân đi làm trong từng ca của ngày trong tháng và khối lượng sản xuất đã làm việc hoàn thành trong ca. Từ đó phó quản đốc trực ca, quản đốc duyệt, căn cứ vào định mức tiền lương cho từng khối lượng công việc được phòng tổ chức duyệt cho phân xưởng để tắnh điểm cho mỗi công nhân trong ca đó (mỗi điểm tắnh tương ứng với 1.000 đồng/điểm). Sau đó Quản đốc phân xưởng duyệt và chuyển cho nhân viên kinh tế phân xưởng làm căn cứ để vào bảng chấm công cho cán bộ công nhân viên.

* Bảng chấm công

Nội dung: Ghi những ngày công của công nhân đi làm ca và số điểm của từng người đạt được trong ngày.

Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng báo cáo sau ca và khối lượng công việc hoàn thành để ghi vào từng dòng tương ứng cho từng người trên bảng chấm công.

Đối với bộ phận gián tiếp phân xưởng, chấm công như khối quản lý doanh nghiệp.

Cuối tháng bảng chấm công được nộp cho phòng tổ chức duyệt, sau đó chuyển sang phòng kế toán.

* Biên bản nghiệm thu khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng.

Nội dung: Phản ánh khối lượng công việc thực tế đã hoàn thành trong tháng. Cuối tháng ban nghiệm thu sản phẩm của doanh nghiệp gồm: Phó giám đốc sản xuất, đại diện các phòng kỹ thuật, lao động tiền lương, kế toán, kế hoạch giá thành, an toàn, vật tư, địa chất, cơ điệnẦ cùng quản đốc phân xưởng tiến hành nghiệm thu khối lượng thực tế từng công việc đã hoàn thành trong tháng. Biên bản nghiệm thu được ghi rõ cụ thể nội dung từng công việc và căn cứ vào kế hoạch sản lượng giao cho từng phân xưởng ban nghiệm thu đánh giá phân xưởng đã hoàn thành công việc ở mức độ nào để thanh toán lương.

- Nội dung: Phản ánh tổng quỹ tiền lương của phân xưởng được quyết toán trong tháng.

- Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản nghiệm thu khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, định mức lao động và đơn giá tiền lương giao cho từng phân xưởng, công đi làm thực tế của bộ phận quản lý phân xưởng, phòng tổ chức công ty tắnh ra tiền lương phân xưởng được quyết toán trong tháng sau đó chuyển cho kế toán tiền lương để tắnh lương cho từng công nhân trong phân xưởng.

* Bảng thanh toán lương:

- Căn cứ vào bảng quyết toán tiền lương đã được tắnh toán và phê duyệt, điểm lương của từng người trong bảng chấm công, kế toán tiền lương tiến hành chia lương cho từng công nhân trực tiếp sản xuất (do phòng kế toán doanh nghiệp tắnh trả) được tắnh theo công thức:

TLspA = Dki.KixdkAxKA QL n 1 i sp ∑ = (đồng) Trong đó:

- TLspA: Tiền lương sản phẩm trả cho cụng nhõn A trong tháng (đồng) - QLSP : Tổng quỹ lương sản phẩm doanh nghiệp trả cho bộ phận làm khoán Sản phẩm của doanh nghiệp trong tháng (đồng)

- ∑= = n 1 i Ki .

Dki : Tổng cộng: điểm sản phẩm nhân với hệ số thành tắch của toàn bộ công nhân trong bộ phận làm lương khoán sản phẩm (điểm)

đKA: Tổng số sản phẩm công nhân A được hưởng trong tháng (điểm)

- KA: hệ số thành tắch của Công nhân A được bình xét trong tháng (theo quy định của Doanh nghiệp: Loại A: K=1; Loại B: K= 0,9; Loại C: K= 0,8)

* Bảng tổng hợp thanh toán lương

ND : Bảng tổng hợp thanh toán lương có tác dụng theo dõi chi tiết số tiền lương được hưởng sau khi đã trừ hết các khoản khấu trừ của từng bộ phận

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu luận văn quản trị tài chính Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Than Hòn Gai - TKV. (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w