Kiểm tra BC: Không KT

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 2 (Trang 28)

V. Rút kinh nghiệm

B. Kiểm tra BC: Không KT

C. Bài mới

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

- GV đa ra 2 VD trên màn chiếu: ( đều là ch- ơng trình tính diện tích hình tròn)

? Quan sát 2 VD, em hãy cho biết hai chơng trình này có điểm nào giống và khác nhau? - HS: +Giống: Cùng tính diện tích hình 1. Biến là công cụ lập trình Ví dụ1: Chơng trình tính diện tích hình tròn Begin

Write('Dien tich hinh tron co ban kinh r=2 la: ', 3.14*2*2);

readln;

end.

Ví dụ 2: Chơng trình tính diện tích hình tròn.

Giáo ánTin Học 8 Đoàn Anh Tuấn - Tr

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

-GV: Với VD1, nếu muốn tớnh diện tớch của một hỡnh trũn khỏc thỡ lại phải vào chương trỡnh để sửa lại. Như vậy sẽ rất mất thời gian

=> Cần viết một chương trỡnh cho phộp người sử dụng nhập từ bàn phớm bỏn kớnh của hỡnh trũn, sau đú tớnh toỏn diện tớch và hiển thị kết quả ra màn hỡnh ( VD2) - Dựa trờn VD2 GV giới thiệu về biến nhớ, Cụ thể: Trong chương trỡnh đó sử dụng một cụng cụ hỗ trợ lập trỡnh của PASCAL là biến nhớ R.

Var R: Integer;

- GV dùng VD 3 SGk để giải thích thêm về biến nhớ . ( chiếu lên màn chiếu ) tròn. + Khác: Có thêm phần khai báo. và phần yêu cầu nhập R từ bàn phím ( ở VD2) - HS quan sát trên màn chiếu. - HS ghi chép Var R: Integer; Begin

Write('Nhap ban kinh hinh tron R=: '); Readln(R);

Write('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R); readln;

end.

- Trong VD2, R đợc gọi là biến nhớ hay là biến.

KL: Trong lập trình biến đợc dùng để

lu trữ dữ liệu và dữ liệu đợc biến lu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chơng trình.

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

- Để sử dụng đợc các biến chúng ta phải có 1 thao tác ban đầu đó là Khai báo biến.

- Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.

- HS quan sát trên màn chiếu.

- HS quan sát trên màn chiếu.

Ví dụ 3. Giả sử cần tính giá trị của các biểu thức 100 50 3 + và 100 50 5 + và ghi kết quả ra màn hình. Chúng ta có thể tính các biểu thức này một cách trực tiếp. Tuy nhiên, để ý rằng tử số trong các biểu thức là nh nhau. Do đó có thể tính giá trị tử số và lu tạm thời trong một biến trung gian, sau đó thực hiện các phép chia:

X 100 + 50X X/3 X X/3

X X/5

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 2 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w