Tiết 47 Thứ 6 ngày 19 tháng 02 năm

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 11 (Trang 107)

- Dịng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đờng ngang từ lề trái sang lề phả

Tiết 47 Thứ 6 ngày 19 tháng 02 năm

Bài 16: định dạng văn bản

I. Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là định dạng văn bản; - Biết cách định dạng kí tự

- Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh cơng cụ để định dạng kí tự,...

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phịng máy

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV nêu yêu cầu kiểm tra

- Khi thực hiện một thao tác nào đĩ trên đoạn văn bản (trang văn bản,...) thì ta phải làm gì?

- Để xố một vài kí tự em dùng phím nào trên bàn phím? nêu sự khác nhau về chức năng của phím Backspace và Delete?

HS lên bảng kiểm tra

- Khi thực hiện một thao tác nào đĩ trên đoạn văn bản (trang văn bản,..) ta phải chọn (bơi đen)

- Để xố một vài kí tự ta dùng phím Backsape hoặc phím Delete

* Giống nhau: dùng để xố một vài kí tự * Khác nhau:

- Phím Backspace dùng để xố kí tự ngay trớc con trỏ soạn thảo.

Phím Delete dùng để xố kí tự sau con trỏ soạn thảo

Hoạt động 2: Định dạng văn bản

GV yêu cầu HS tự đọc sách - Thế nào là định dạng văn bản?

- Định dạng văn bản nhằm mục đích gì?

HS đọc sách → trả lời câu hỏi của GV - Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tợng khác trên trang văn bản.

- Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản cĩ bố cục đẹp và ngời đọc dễ ghi nhớ các nội dung

GV: Định dạng văn bản gồm 2 dạng: đinh dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản

cần thiết.

Hoạt động 3: Định dạng kí tự

Hoạt động 3.1: Sử dụng các nút lệnh

GV yêu cầu HS quan sát thanh cơng cụ định dạng → GV giới thiệu cho HS hiểu cơng dụng của mỗi nút lệnh trên thanh cơng cụ địnhdạng

+ Phơng chữ: nháy vào nút ở bên phải hộp Font

(phơng) để chọn phơng chữ thích hợp + Cỡ chữ: Nháy vào nút ở bên phải hộp Size ( cỡ chữ ) → chọn cỡ chữ cần thiết

+ Kiểu chữ : Nút Bold (chữ đậm), Italic (chữ nghiêng), Underline (chữ gạch chân)

+ Màu chữ: nháy vào nút bên phải hộp Font Color (màu chữ) → chọn màu thích hợp

GV: Trớc khi định dạng một kí tự hoặc một số kí tự nào đĩ → ta phải làm gì? Hoạt động 3..2: Sử dụng hộp thoại Font GV: Ta cĩ thể định dạng kí tự bằng cách sử dụng họp thoại Font

- Bớc 1: Chọn phần văn bản cần định dạng

- Vào Format\Font → hộp thoại Font xuất hiện

HS quan sát thanh cơng cụ định dạng đồng thời theo dõi nghe GV giới thiệu cơng dụng của mỗi nút lệnh → và thực hành trên máy để nắm kĩ bài hơn.

HS: Ta phải đánh dấu (bơi đen) kí tự/nhĩm kí tự đĩ

HS quan sát hộp thoại → theo dõi GV giảng bài

Trong Font chọn phơng chữ, trong Font style chọn kiểu chữ, trong Size chọn cỡ chữ, trong Font color chọn màu chữ.

GV: Tronghộp thoại Font cĩ các lựa chọn định dạng kí tự tơng đơng với các nút lệnh trên thanh cơng cụ định dạng khơng?

GV: Nếu khơng lựa chọn đoạn văn bản trớc thì các thao tác định dạng trên sẽ đợc áp dụng cho các kí tự đợc gõ vào sau.

HS: Trong hộp thoại Font cũng cĩ các lựa chọn định dạng kí tự tơng đơng với các nút lệnh trên thanh cơng cụ

Hoạt động 4: Cũng cố

GV: - Cho một và HS đọc phần ghi nhớ trong sách

- Làm bài tập 2; 3 trang 88/ sách Tin học (quyển 1) HS đọc ghi nhớ HS làm bài tập Kết quả bài 2: Nút → chữ đậm; nút → chữ nghiêng; nút → chữ gạch chân. Hoạt động 5: Dặn dị về nhà

- Nắm chắc các thao tác định dạng kí tự đã học, hiểu và nắm kĩ chức năng của mỗi nút lệnh để định dạng kí tự

- Làm các bài tập 1; 4; 5; 6 trang 88/ sách Tin học (quyển 1)

Bài 17: định dạng đoạn văn bản

I. Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là định dạng đoạn văn bản; - Biết cách định dạng đoạn văn bản

- Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh cơng cụ để định dạng đoạn văn bản.

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phịng máy

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV nêu yên cầu kiểm tra

- Cĩ mấy loại định dạng cơ bản?

- Thế nào là định dạng văn bản? Mục đích của định dạng văn bản?

HS lên bảng kiểm tra

- Cĩ hai loại định dạng cơ bản: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản

- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tợng khác trên trang văn bản.

- Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản cĩ bố cục đẹp và ngời đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.

Hoạt động 2: : Định dạng đoạn văn bản

GV yêu cầu HS đọc tài liệu

- Thế nào là định dạng đoạn văn bản?

GV treo bảng phụ ghi các đoạn văn biểu thị vị trí căn lề, khoảng cách lề của dịng đầu tiên, khoảng cách giữa các đoạn văn,

HS tự đọc tài liệu → trả lời câu hỏi của GV

- Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:

+ Kiểu căn lề;

+ Vị trí lề của đoạn văn bản so với trang văn bản

+ Khoảng cách lề của dịng văn bản. + Khoảng cách đến đoạn văn bản trên/ d- ới

+ Khoảng cách giữa các dịng trong văn bản.

khoảng cách giữa các dịng.

GV chú ý: Định dạng văn bản tác động đến tồn bộ đoạn văn bản mà con trỏ

soạn thảo đang ở đĩ. HS lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động 3: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản

GV yêu cầu HS quan sát thanh cơng cụ định dạng → giới thiệu cho HS các nút lệnh dùng để định dạng đoạn văn bản + Các nút lệnh căn lề: , , , . : Căn thẳng lề trái . : Căn giữa . : Căn thẳng lề phải . : Căn thẳng 2 lề

+ Thay đổi lề cả đoạn văn bản: nháy vào các nút lệnh: , trên thanh cơng cụ định dạng → tăng hoặc giảm lề trái của cả đoạn văn bản.

. : Giảm mức thụt lề trái . : Tăng mức thụt lề trái

+ Khoảng cách giữa các dịng trong đoạn văn bản: nháy chuột vào nút → các tỷ lệ thích hợp trong hộp Line spacing trong hộp thoại.

GV giới thiệu cách định dạng đoạn văn bản:

- Đa con trỏ soạn thảo vào phần văn bản muốn định dạng

- Sử dụng các nút lệnh tơng ứng trên thanh cơng cụ để định dạng

HS quan sát thanh cộng cụ định dạng →

theo dõi nghe GV giảng bài

- Theo dõi GV giảng bài

- Chú ý

Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph

GV treo bảng phụ vẽ hình hộp thoại Paragraph

GV giới thiệu về các thành phần trong hộp thoại

Trong hộp thoại Paragraph: - Aliqment: căn lề

- Indentation: Khoảng cách lề

- Before: Khoảng cách đến đoạn văn bản trớc

- After: Khoảng cách đến đoạn văn bản sau

- Special: Thụt lề đầu dịng

- Line spacing: Khoảng cách giữa các dịng văn bản

GV hãy chỉ ra các lựa chọn định dạng đoạn văn trên hộp thoại Pargraph tơng đ- ơng với các nút lệnh trên thanh cơng cụ GV hớng dẫn cách sử dụng hộp thoại Paragraph:

- Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí cần định dạng

Vào Format chọn Paragraph

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động 4: Củng cố

- Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn bản chúng ta cĩ cần chọn cả đoạn văn bản này khơng?

- Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn bản của các nút lệnh sau:

+ Nút dùng để... + Nút dùng để... + Nút dùng để... + Nút dùng để...

HS: Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn bản ta khơng cần chọn cả đoạn văn bản này

HS: + Nút dùng để căn thẳng lề trái + Nút dùng để căn giữa + Nút dùng để căn thẳng hai lề + Nút dùng để căn thẳng lề phải Hoạt động 5: Dặn dị

- Hiểu thế nào là định dạng đoạn văn bản

- Nắm và hiểu tác dụng của các nút lệnh dùng để định dạng đoạn văn bản - Ơn tâp kỉ các nút lệnh đã học tiết sau kiểm tra 15 phút.

Tiết 49 Thứ 3 ngày 02 tháng 03 năm 2010

Bài thực hành 7: em tập trình bày văn bản

- HS biết và thực hiện đợc các thao tác định dạng văn bản đơn giản - Rèn luyện ý thức học tập của HS.

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phịng máy

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: chuẩn bị

GV giao máy cho HS, yêu cầu HS mở

máy và khởi động phần mền Word HS nhận máy và tiến hành khởi động máy và phần mềm Word

Hoạt động 2: thực hành

* Định dạng văn bản

GV yêu cầu HS mở tệp Biendep.doc đã l- u ở bài thực hành trớc

- GV yêu cầu HS định dạng lại văn bản

Bien dep.doc theo mẫu với những yêu cầu sau:

* Yêu cầu:

- Tiêu đề cĩ phơng chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phơng chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung. Đoạn cuối cùng (Theo Vũ Tú Nam) cĩ màu chữ và kiểu chữ khác với nội dung

- Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối cùng căn thẳng lề phải.

- Các đoạn nội dung cĩ đầu dịng thụt lề. - Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất cĩ cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. - Lu văn bản với tên cũ.

* GV: yêu cầu HS thực hành nghiêm túc theo yêu cầu – kiểm tra nhắc nhở và h- ớng dẫn thêm (nếu cần) cho HS

- HS mở tệp Biendep.doc đã lu ở tiết thực hành trớc

- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV

Hoạt động 3: Tổng kết – dặn dị

- Nhận xét ý thức thực hành của HS trong tiết 1

thực hành lấy điểm hệ số 1

Tiết 50 Thứ 3 ngày 02 tháng 03 năm 2010

Bài thực hành 7: em tập trình bày văn bản(t)

I. Mục tiêu:

- HS biết và thực hiện đợc các thao tác định dạng văn bản đơn giản - Rèn luyện ý thức học tập của HS.

- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phịng máy

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: chuẩn bị

GV giao máy cho HS, yêu cầu HS mở

máy và khởi động phần mền Word HS nhận máy và tiến hành khởi động máy và phần mềm Word

Hoạt động 2: thực hành

* Thực hành

- GV treo bảng phụ ghi đề bài thơ Tre xanh cho HS soạn thảo theo

GV yêu cầu HS gõ và định dạng theo mẫu sau:

Tre xanh

Tre xanh Xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xa... đã cĩ bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?

ở đâu tre cũng xanh tơi

Cho dù đất sỏi đá vơi bạc màu! Cĩ gì đâu, cĩ gì đâu

Mỡ màu ít chất dồn lâu hố nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

(Theo Nguyễn Duy) GV: Lu văn bản với tên Tre xanh – Tên HS lớp...

* GV: Kiểm ta kết quả thực hành đánh giá cho điểm HS

HS quan sát đề bài trên bảng phụ và tiến hành gõ nội dung bài thơ

- Mỗi HS phải hồn thành bài thực hành của mình

Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành số 7

- GV đánh giá nhận xét chung về ý thức học tập từng em - HS tự kiểm điểm ý thức và kết quả học tập của mình

Hoạt động 4: Dặn dị về nhà

- Ơn tập kỷ các thao tác khởi động Word, quy tắc gõ chữ Việt, quy tắc soạn thảo văn bản, chỉnh sửa văn bản, định dạn văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 11 (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w