Giáo viên vμ học sinh quen với cách học nμy

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Biên soạn giáo trình phần dành cho địa phương. (Trang 61)

- Bài mở đầu và Phầ nI chiếm khoảng 50%, Phần II chiếm khoảng 50% tổng thời lượng Chỳ ý đến việc hướng dẫn SV tự học

1 Giáo viên vμ học sinh quen với cách học nμy

của ch−ơng trình.

1.Xem Bμi 4 ở tμi liệu tham khảo, ‘Ba thể loại tμi liệu học mở vμ từ xa” (các trang 7-10 trong tμi liệu tham khảo của bạn).

2.Đối với mỗi thể loại hoạt động đã đề cập, ghi lại suy nghĩ của bạn về các −u điểm của mỗi thể loại khi áp dụng chúng vμo biên soạn tμi liệu bồi d−ỡng th−ờng xuyên.

3.Khi bạn đã liệt kê xong các −u điểm, lμm t−ơng tự nh− vậy đối với các nh−ợc điểm.

4.Quyết định ba −u điểm quan trọng nhất vμ ba nh−ợc điểm quan trọng nhất của mỗi thể loại hoạt động, lựa chọn từ các nội dung mμ bạn đã liệt kê ở trên.

5.Tóm tắt các kết luận của bạn d−ới các tiêu đề d−ới đây. (Xem phản hồi mẫu của tôi)

6.Khi bạn đã ghi lại các −u điểm vμ nh−ợc điểm của ba thể loại hoạt động, xem phần phản hồi sau hoạt động. Các ý kiến của riêng tôi giống với phản hồi của bạn ra sao?

Diễn giảng vμ kiểm tra

−u điểm

Phản hồi ví dụ:

1 Giáo viên vμ học sinh quen với cách học nμy 1 1 2 3 Nh−ợc điểm 1 2 3

Phụ đạo trong tμi liệu in

−u điểm

1 2 3

Khoỏ tập huấn thiết kế và biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu phần dành cho địa phương (TH) – 11 - 20/7/2007 Bμi 5

Ví dụ về một bμi PHác thảo sử dụng ph−ơng pháp 4 b−ớc (mẫu hoạt động của Fred Lockwood) Trang 7 của 19

Nh−ợc điểm 1 2 3 H−ớng dẫn hμnh động có suy nghĩ −u điểm 1 2 3 Nh−ợc điểm 1 2 3

Ví dụ về một bμi PHác thảo sử dụng ph−ơng pháp 4 b−ớc (mẫu hoạt động của Fred Lockwood) Trang 8 của 19

Theo quan điểm của tôi, dựa trên miêu tả trong tμi liệu tham khảo, thì các −u điểm vμ nh−ợc điểm chính của ba thể loại hoạt động khi sử dụng cho tμi liệu của ch−ơng trình BDTX nμy lμ ở d−ới đây: (Phần trả lời của bạn có thể khác với trả lời của tôi: bạn có thể đánh giá xem quan điểm của bạn có giống với quan điểm của tôi không hay nếu bạn có kết luận khác khi đọc tμi liệu tham khảo. Câu trả lời của bạn sẽ có thể bị ảnh h−ởng bởi quan điểm riêng của bạn về hμnh vi giáo dục tốt.

Diễn giảng vμ kiểm tra

Ưu điểm 1 Dễ biên soạn

2 Dễ bổ sung vμo tμi liệu, sách giáo khoa hiện hμnh, sau mỗi ch−ơng 3 Có thể sử dụng cho các nhiệm vụ thuộc lòng/nhớ ở mức độ thấp khi cần thiết

Nh−ợc điểm

1 Thể loại hoạt động ít hiệu quả hơn trong học tập

2 Tập trung vμo nội dung của tμi liệu, chứ không vμo các nhu cầu của ng−ời học

3 Không lôi cuốn ng−ời học một cách tích cực

Phụ đạo trong tμi liệu in

Ưu điểm

1 Cung cấp hỗ trợ nhiều nhất cho ng−ời học về khía cạnh giáo dục vμ tâm lý 2 Bù đắp sự thiếu vắng của ng−ời trợ giảng trực tiếp bằng cách tạo ra “hội thoại” giữa tác giả vμ ng−ời học

3 Hiệu quả cho giảng dạy một khối l−ợng kiến thức theo đó tác giả biên soạn có thể biết hoặc dự đoán câu trả lời, nh− vậy có thể cung cấp phản hồi cho các câu trả lời đúng vμ sai.

Khoỏ tập huấn thiết kế và biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu phần dành cho địa phương (TH) – 11 - 20/7/2007 Bμi 5

Ví dụ về một bμi PHác thảo sử dụng ph−ơng pháp 4 b−ớc (mẫu hoạt động của Fred Lockwood) Trang 9 của 19

Nh−ợc điểm

1 Có độ dμi hơn hai ph−ơng pháp kia

2 Giới hạn ở một khối l−ợng kiến thức, do đó trọng tâm của hoạt động có thể không đầy đủ khi áp dụng cho tình huống riêng của cá nhân ng−ời học nh−

cách thể loại h−ớng dẫn hμnh động có suy nghĩ có thể lμm đ−ợc.

3 Tập trung vμo tμi liệu vμ dự đoán của tác giả về những điều ng−ời học sẽ có trong đầu hơn lμ về áp dụng đời sống riêng của ng−ời học, vμo các nhu cầu học tập riêng của ng−ời học.

H−ớng dẫn hμnh động có suy nghĩ

Ưu điểm

1 Hiệu quả nhất cho phát triển kỹ năng vμ áp dụng thực hμnh

2 Ng−ời học có thể áp dụng để phù hợp hoμn toμn với tình hình riêng của họ 3 Thúc đẩy sự tham gia tích cực nhất của ng−ời học vμ học đạt mức sâu nhất Nh−ợc điểm

1 Yêu cầu ng−ời học dμnh nhiều thời gian hơn hai thể loại khác

2 Tác giả không thể cung cấp phản hồi cụ thể do không biết tr−ớc phản hồi của ng−ời học vμ phản hồi của ng−ời học có tính mở

3 Yêu cầu có nhiều nguồn khác ngoμi tμi liệu của ch−ơng trình, có lẽ cần cả hỗ trợ vμ phản hồi từ ng−ời khác để đảm bảo ng−ời học hoμn thμnh nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Biên soạn giáo trình phần dành cho địa phương. (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)