Biờn soạn và trỡnh bày tài liệu ở dạng tài liệu in hoặc cỏc hỡnh thức/phương tiện thể hiện khỏc

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Biên soạn giáo trình phần dành cho địa phương. (Trang 79)

- Bài mở đầu và Phầ nI chiếm khoảng 50%, Phần II chiếm khoảng 50% tổng thời lượng Chỳ ý đến việc hướng dẫn SV tự học

Biờn soạn và trỡnh bày tài liệu ở dạng tài liệu in hoặc cỏc hỡnh thức/phương tiện thể hiện khỏc

cỏc hỡnh thc/phương tin th hin khỏc

Khi bạn lờn kế hoạch và chuẩn bị biờn soạn tài liệu và khi bạn trỡnh bày tài liệu biờn soạn ở dạng tài liệu in hoặc bằng cỏc phương tiện khỏc, cú nhiều điểm bạn cần lưu ý. Bạn nờn cõn nhắc cỏc điểm sau:

Cú 10 điểm chỳng ta cần xem xột, chủ yếu tập trung vào tài liệu in nhưng chỳng cũng cú thểđược ỏp dụng cho hỡnh thức thể hiện khỏc hoặc cho kết hợp nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Điều bạn cần suy nghĩ là bạn nờn biờn soạn và trỡnh bày tài liệu như thế nào trong hoàn cảnh, mụi trường của bạn?

1. Thành phần

• Tài liệu gồm những thành phần gỡ? Vớ dụ SGK, băng cỏt sột, băng đĩa hỡnh, bảng biểu, đồ dựng thực hành, bảng bỏo cỏo …

• Cỏch để liờn kết cỏc thành phần này lại với nhau?

• Cú cần một quyển sỏch hướng dẫn cho GV/SV/HS khụng?

2. Cấu trỳc

• Cấu trỳc tài liệu của bạn sẽ được tổ chức như thế nào? Liệu cỏc hoạt động thực hành cú được thực hiện tại cỏc thời điểm cốđịnh hay khụng? • Cấu trỳc cú rừ ràng khụng? 3. Trỡnh tự • Chủđề chọn ngẫu nhiờn • Theo thứ tự thời gian hoặc sự kiện lịch sử • Theo địa điểm

• Theo vũng trũn trung tõm (bắt đầu từ một ý tưởng rồi phỏt triển ra cỏc ý tưởng khỏc xoay quanh ý tưởng ban đầu)

• Nguyờn nhõn - kết quả

• Theo lụgic cấu trỳc nội dung (Một số nội dung/kỹ năng được giới thiệu trước cỏc nội dung/kỹ năng khỏc)

• Tập trung giải quyết vấn đề (tập trung vào vấn đề chớnh)

• Thứ tự xoỏy trụn ốc (Nhiều lần quay trở lại cỏc ý tưởng đó được trỡnh bày, mỗi lần trở lại với cỏch tiếp cận khỏc, phức tạp hơn)

• Thứ tự từ cuối lờn đầu (Cú một dóy cỏc nhiệm vụ, bắt đầu giới thiệu từ nhiệm vụ cuối cựng trước rồi đến nhiệm vụ gần cuối nhất …)

4. Trỡnh bày (Layout)

• Chỉ một cột hay nhiều cột – thỉnh thoảng dựng 2 cột

• Font, cỡ chữ, cỏch hàng

• Giữ thẳng lề trỏi và lề phải (justified) hay khụng?

• Để lề rộng và “phần trắng” (giấy trắng) để dễđọc

• Dựng nhiều loại trỡnh bày ở cỏc trang khỏc nhau hay cựng trờn một trang

• Thống nhất cỏch trỡnh bày để người đọc dễ tỡm khi đọc tài liệu và cảm thấy tin tưởng tài liệu

• Đặt phụ đề, đỏnh số trang, dựng cỏc font khỏc nhau cho những phần khỏc nhau vớ dụ như phần phản hồi, túm tắt, phần nội dung chớnh…

Khoỏ tập huấn thiết kế và biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) – 28/6-7/7/2007

Ngày 6 – Buổi chiều – Biờn soạn và trỡnh bày tài liệu Trang 2 của 2

5. Hỡnh họa (Graphics)

• Hỡnh họa sẽđược dựng như thế nào trong một số nội dung dạy và học

• Chỗ nào cú thể thay chữ viết bằng hỡnh họa?

• Kết hợp chữ viết với hỡnh họa để hỡnh họa khụng chỉ cú tỏc dụng trang trớ mà cũn kết hợp hài hoà với chữ viết?

• Cú dựng tranh ảnh hay hỡnh vẽ khụng?

• Bố trớ biểu đồ, tranh ảnh (tranh hoạt hỡnh), ảnh chụp, hỡnh vẽ, chữ viết trong bảng, hỡnh hộp …một cỏch cú hiệu quả

• Cú thể sử dụng hỡnh hoạ cho nhiều mục đớch khỏc nhau:

ƒ Diễn cảm (khơi dậy một phản ứng hoặc tỡnh cảm đối với một đối tượng cụ thể)

ƒ Thuyết phục (khuyến khớch SV/HS thay đổi nhận thức, hành vi)

ƒ Minh họa (tranh ảnh cú thể làm rừ hơn nội dung của chữ viết)

ƒ Miờu tả (miờu tả sự vật, hiện tượng tốt hơn là dựng chữ viết)

ƒ Giải thớch (giải thớch xem một vật nào đú hoạt động như thế nào)

ƒ Xỏc định số lượng (chỉ rừ số lượng)

• Cú thể lấy hỡnh hoạởđõu?

• Ai cú thể cung cấp ý tưởng về hỡnh họa?

• Sử dụng kớ hiệu (vớ dụ dựng kớ hiệu/biểu tượng để thay từ “bài tập”)

6. Khổ giấy (Format)

• Cỏc tài liệu viết cú ở dạng đục lỗ để trong cặp tài liệu mà người sử dụng cú thể thờm hoặc bỏ đi một số tờ giấy/phần của tài liệu hay khụng? Hay tài liệu

được đúng thành quyển (để khụng bị mất tờ giấy/phần nào của tài liệu) hoặc là một hộp đựng tài liệu mà người sử dụng cú thểđựng băng đĩa, tài liệu..

• Đúng tài liệu như thế nào – loại dập ghim, loại đúng gỏy xoắn (Cú cần đúng sỏch để sỏch cú thể mở ra dễ dàng… )

• Sỏch hoặc cỏc tài liệu khỏc ở khổ giấy A4 hay to/nhỏ hơn? Để ở dạng dọc hay ở dạng ngang?

• Cú dựng màu sắc khụng?

7. Biờn tập

• Quỏ trỡnh biờn tập sẽđược tổ chức như thế nào?

• Ai sẽ tham gia biờn tập?

• Việc biờn tập phần nội dung, ngụn ngữ, lỗi, sự nhất quỏn, cấu trỳc sẽ diễn ra như thế nào?

• Cỏc tiờu chuẩn, văn phong, kiểu cỏch sẽđược xõy dựng như thế nào?

• Ai sẽ cú quyền quyết định biờn tập – tỏc giả hay người khỏc?

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Biên soạn giáo trình phần dành cho địa phương. (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)