Trình bμy các hoạt động của bạn

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Biên soạn giáo trình phần dành cho địa phương. (Trang 57)

- Bài mở đầu và Phầ nI chiếm khoảng 50%, Phần II chiếm khoảng 50% tổng thời lượng Chỳ ý đến việc hướng dẫn SV tự học

Trình bμy các hoạt động của bạn

Tôi đã biên soạn một bμi ví dụ dụng ph−ơng pháp 4 b−ớc. Các bạn có thể xem bμi nμy cùng với các tμi liệu tham khảo khác.

Đây lμ một bμi của một khoá bồi d−ỡng t−ởng t−ợng ‘H−ớng dẫn cơ bản để biên soạn tμi liệu bồi d−ỡng từ xa’.

D−ới đây lμ một vμi ghi chú đối với ví dụ nμy. Tôi viết bμi sử dụng ph−ơng pháp 4 b−ớc

Tất nhiên đây không phải lμ một ví dụ hoμn hảo – mμ lμ một ví dụ đang đ−ợc biên soạn –- nh−ng nh− chúng ta đã nói về biên soạn tμi liệu bồi d−ỡng từ xa rằng thμ rằng có một bản thảo để nghiên cứu, biên tập vμ cải tiến (vμ nếu cần thiết thì bỏ đi vμ thay thế bằng bμi khác tốt hơn, hợp lý hơn) còn hơn lμ đợi mμ chẳng đ−a ra bμi nμo.

Tôi có ý t−ởng về nội dung của bμi mμ tôi muốn viết...

o Tôi tìm tμi liệu tham khảo mμ tôi muốn ng−ời học hiểu (Phân tích của Fred Lockwood về mẫu trình bμy một hoạt động, vμ ghi chú của tôi về ba loại tμi liệu học tập)

o Tôi biên soạn các câu hỏi tự đánh giá tr−ớc, sau đó lμ phản hồi cho các câu hỏi tự đánh giá

o Sau đó tôi viết các kết quả

o Sau đó tôi viết các hoạt động

o Tôi viết giới thiệu vμ phần thông tin giữa các hoạt động

Khi tôi thực hiện qua 4 b−ớc, tôi viết mỗi phần theo đúng vị trí của nó trong bμi– có nghĩa lμ tôi viết kết quả tr−ớc các câu hỏi tự đánh giá, sau đó đến các hoạt động nằm giữa kết quả vμ các câu hỏi tự đánh giá.

Tôi đã lựa chọn cách trình bμy sử dụng

o Các tiêu đề kích cỡ khác nhau cho mỗi tiểu thμnh phần khác nhau

o Các tiêu đề để chữ in đậm

o header and footer cho một số phần

o Các hoạt động để trong bảng

o Dòng kẻ bên trái đậm cho các phần phản hồi

o Phông chữ khác nhau cho các hoạt động vμ phần phản hồi

o Ví dụ cho mỗi hoạt động vμ câu hỏi tự đánh giá (phông chữ vμ kiểu chữ khác nhau)

o Chỉ đánh số cho những phần vμ hoạt động chính

Khoỏ tập huấn thiết kế và biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu phần dành cho địa phương (TH) – 11 - 20/7/2007 Bμi 5

Ví dụ về một bμi PHác thảo sử dụng ph−ơng pháp 4 b−ớc (mẫu hoạt động của Fred Lockwood) Trang 3 của 19

Một vμi điểm mμ bạn có thể cần chú ý:

o Tôi đã biên soạn dựa trên mẫu nμy, sửa đổi mẫu trong quá trình viết vμ đạt đến kết quả mong muốn hơn khi tôi kết thúc

o Tôi cố gắng sử dụng cách diễn đạt trực tiếp vμ thân thiện, gọi ng−ời học lμ “bạn” vμ x−ng “tôi”

o Tôi muốn nội dung của bμi giúp ích cho bạn nh− lμ phần ôn tập vμ khắc sâu một số điểm chúng ta đã đề cập về các hoạt động.

o Tôi vẫn muốn sửa đổi vμ cải tiến bản thảo nμy. Bạn thấy tμi liệu nμy còn điểm nμo ch−a hợp lý? Những điểm tôi nhận thấy vμ muốn thay đổi lμ:

- Tôi đã dμnh nhiều thời gian cho Hoạt động 1 hơn cho Hoạt động 2 trong khi Hoạt động 2 đ−ợc coi lμ trọng tâm của của bμi . - Tôi mất nhiều thời gian cho các thể loại hoạt động (đ−ờng kẻ vμ

phủ bóng)

- Trang giấy còn có quá nhiều chữ, tốt hơn nên có lề rộng hơn bớt chữ đi.

- Quá nhiều nội dung trong bμt... Tôi sẽ biên tập để giảm bớt vμ bỏ đi một số phần trùng lặp, chỉ giữ những phần cần thiết.

- Có lẽ, tôi có thể cải tiến các hoạt động vμ phần phản hồi cũng nh− các câu hỏi tự đánh giá.

- Câu hỏi tự đánh giá 2 giống Hoạt động 2 quá nhiều. Phần nμy không có đáp án ví dụ: Tôi đã hết các ý t−ởng vμ thời gian, tôi sẽ quay lại xem xét phần nμy sau...

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Biên soạn giáo trình phần dành cho địa phương. (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)