Do cấu tạo kim loại kiềm là có thế điện cực chuẩn âm, có năng lượng ion hóa nhỏ nhất nên chúng có tính khử mạnh nhất. do đó thường ngâm trong dầu hỏa để bảo quản.
2.1Tác dụng với phi kim:
Na + O2 dk thuong Na2O; Na + O2 dkkho t
Na2O2 (r) natri peoxit
2.2Phản ứng với axit: phản ứng giữa kiềm và axit gây nổ
Na + HCl NaCl + ½ H2 => 2M + 2H+ 2M+ + H2 () Vì thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm rất âm so với H2
2.3Phản ứng với nước, giải phóng H2
Na + H2O NaOH + ½ H2 vì thế điện cực chuẩn kim loại kiềm nhỏ hơn rất nhiều so với
thế điện cực chuẩn H, pH = 7 và 2 2
0
/ 0.41
H O H
E V
* Tính chất của oxit bazo: phản ứng với nước cho ra dung dịch kiềm M2O + H2O 2MOH (dung dịch kiềm)
3.1Ứng dụng:
+ Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp (thiết bị báo cháy,…) + K, Na làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
+ Cs: xesi làm tế bào quang điện, hợp kim Li-Al: siêu nhẹ dùng trong hàng không + Điều chế kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện
3.2Điều chế: Nguyên tắc: khử ion kim loại thành kim loại tự do. Điện phân nóng chảy muối MX hoặc hidroxit của chúng MX hoặc hidroxit của chúng
Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaCl vách ngăn thép NaCl
t nong chay
Na + ½ Cl2
Điện phân nóng chảy MOH: 4MOH dpnc
4M + 2H2O + O2 *** chú ý nè:
+ Các kim loại kiềm khác nhau về số lớp e, nhưng giống nhau về số e lớp ngoài cùng + Các nguyên tố kim loại thường tồn tại dạng hợp chất trong tự nhiên
+ Kim loại kiềm để lâu ngày trong không khí thì sẽ có ít phần tạo oxit kim loại. Do đó khi cho mảnh kim loại này vào nước thì sẽ các phản ứng như sau:
Kim loại + H2O OH- + H2, Oxit kim loại + H2O OH- OH- + H+ H2O
1. NaOH : chất rắn không màu, hút ẩm, nóng chảy ở 322C tan nhiều trong nước, tỏa nhiệt
lớn khi tan trong nước.
* Là bazo mạnh, trong nước phân li thành ion: NaOH Na+ + OH-
Do đó nó tác dụng với phi kim: 3Cl2 + 3 2
3 2 5 3 6 6 (dam dac) 5 3 t KCl KClO H O KOH
NaOH NaCl NaClO H O
Với NaOH loãng thì cho nước gia ven (NaCl + NaClO) * Tác dụng với axit, oxit axit tạo muối và nước.
2 2 2 3 2 2 2 2 3 2 3 2 2 3 2 2 2 ; (DD) 2 ( ) ; 2 CO OH CO H O H OH H O Cu OH Cu OH
NaOH NaHCO Na CO H O NaOH NO NaNO NaNO H O
* Ứng dụng: quan trong thứ 2 sau H2SO4:
Dùng để chế tạo xà phòng, phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm, giấy. * Điều chế: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp:
H2O + NaCl
dpdd mang ngan
NaOH + ½ H2 + ½ Cl2 (ngoài ra phản ứng này còn được dùng để
điều chế clo trong phòng thí nghiệm).