0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Ưu, nhợc điểm trong việc huy động vốn trong dân c

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TRONG DÂN CƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.DOC (Trang 25 -30 )

III. Thực trạng huy động vốn trong dân c của SGDI NHĐT

4. Ưu, nhợc điểm trong việc huy động vốn trong dân c

Trong năm 2003 vừa qua, SGDI đã đạt đợc những thành tích hết sức khả quan trong công tác huy động vốn, quy mô nguồn vốn đợc mở rộng và phát triển. Có đợc kết quả trên là do SGDI đã không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình nhằm thích nghi với môi trờng kinh doanh, cụ thể:

- Thứ nhất, SGDI đã liên tục đổi mới các hình thức huy động vốn trong dân c, từng bớc mở rộng mạng lới phục vụ khách hàng bằng việc đa thêm nhiều quỹ tiết kiệm, nhiều quầy giao dịch vào hoạt động. Mạng lới tiết kiệm đợc bố trí ngày càng thuận lợi cho khách hàng.

- Thứ hai, SGDI luôn đảm bảo duy trì mức lãi suất phù hợp với quy định theo khung lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc ban hành trong từng thời kỳ, điều chỉnh lãi suất sát với quan hệ cung cầu tiền tệ trên thị trờng cũng nh tỷ lệ lạm phát thực tế trên thị tr- ờng. Do vậy đã giải quyết thoả đáng các mối quan hệ giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay, đảm bảo đợc lợi ích của Ngân hàng và khách hàng.

- Thứ ba, SGDI đã đa ra nhiều chơng trình tuyên truyền quảng cáo, khuyếch trơng nội dung các thủ tục, thể lệ và các u đãi đợc hởng khi khách hàng tiến hành giao dịch với Ngân hàng, tạo tâm lý thoải mái, dễ chịu cho khách hàng.

- Ngoài ra, SGDI đã xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn, phù hợp nên số l- ợng khách hàng giao dịch ngày càng tăng qua các năm, quy mô, lợng tiền giao dịch giữa SGDI với khách hàng ngày càng lớn, khẳng định vị thế, uy tín của SGDI không chỉ trong hệ thống mà còn trong toàn ngành.

4.2. Nhợc điểm:

Bên cạnh u điểm, công tác huy động vốn trong dân c tại SGDI còn những nhợc điểm và tồn tại sau:

- Về mạng lới huy động: Hiện nay số lợng quỹ tiết kiệm của các NHTM trên địa bàn Hà Nội khoảng gần 300 quỹ, hầu hết tập trung ở địa bàn các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Đống Đa, Thanh Xuân. Riêng hệ thống NHĐT&PTVN có 33 quỹ, trong đó SGDI có 11 quỹ tiết kiệm trực thuộc 3 phòng giao dịch. So với năm 2002 đã tăng thêm 1

phòng giao dịch và 3 quỹ tiết kiệm tại quận Hoàng Kiếm. Nh vậy về cơ cấu mạng lới còn quá mỏng, chủ yếu nằm ở quận Hoàng Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trng nên cha huy động đợc tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong toàn thành phố.

- Giờ giao dịch: Hầu hết tất cả các quỹ tiết kiệm trên địa bàn Hà Nội nói chung và của SGDI nói riêng đều làm việc theo giờ hành chính (sáng từ 7.30’ đến 11.30’ và chiều từ 1.00’ đến 4.30’) nên cha thuận tiện trong việc phục vụ các nhu cầu gửi tiền và chuyển tiền của khách hàng.

- Việc phát hành kỳ phiếu và trái phiếu: là nghiệp vụ huy động vốn không mang tính thờng xuyên, bên cạnh đó mệnh giá và kỳ hạn của kỳ phiếu và trái phiếu SGDI (trái phiếu do NHĐT&PTVNP phát hành) phát hành cha phong phú nên cha đáp ứng tối đa nhu cầu mua kỳ phiếu của dân chúng.

- Các thủ tục giấy tờ giao dịch còn dài dòng, khó hiểu, thông thờng khách hàng gửi tiền phải mất từ 20 -30 phút hoặc lâu hơn nữa. Bên cạnh đó một số phòng tiết kiệm chỉ có một kế toán và một thu ngân nên thờng phải để khách hàng xếp hàng chờ lâu mới đến lợt giao dịch.

- Thiết bị công nghệ Ngân hàng cha đợc trang bị đầy đủ, cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng: máy móc còn thiếu, cũ, cha có máy in sổ, chơng trình ứng dụng phần mền khi vận hành còn gặp lỗi.

- Cán bộ của SGDI đa số là cán bộ trẻ, nhiệt tình song còn thiếu kinh nghiệm, trình độ cao cha nhiều. Bên cạnh đó một số cán bộ phục vụ khách hàng cha tốt, không hớng dẫn khách hàng làm thủ tục nhận và gửi tiền, hoặc tỏ thái độ khó chịu khi khách hàng điền sai thông tin trên giấy lĩnh tiền và giấy nộp tiền...trả tiền lẻ cho những khách hàng rút tiền với số lợng lớn.

- Công tác quảng cáo cha thực sự đạt hiệu quả, chỉ giới thiệu chung về ngân hàng và các dịch vụ. Hoạt động t vấn khách hàng còn yếu.

- Cơ cấu loại tiền huy động và sử dụng là cha hợp lý. Tỷ trọng vốn nội tệ giảm từ 27,57% năm 2002 xuống còn 22,98% năm 2003. Trong khi đó, tỷ trọng vốn ngoại tệ đã

cao lại tăng từ 72,43% năm 2002 lên 77,02% năm 2003 do USD liên tục tăng giá so với đồng Việt Nam, điều này làm giảm khả năng cho vay nội tệ. Ngày càng có xu hớng khách hàng muốn gửi tiền USD hơn tiền VND làm cơ cấu huy động ngoại tệ và nội tệ cha thật phù hợp với cơ cấu tín dụng. Đây là khó khăn hiện nay của Ngân hàng khi giải quyết mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn.

ch

ơng III:

Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển Quy mô nguồn vốn huy động trong dân c của SGDI NHĐT&PTVN.

Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển đời sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Ngoài các khoản chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày họ còn có tiền để tiết kiệm và tích luỹ. Tuy nhiên số tiền này vẫn cha đợc sử dụng một cách có hiệu quả do họ còn ngần ngại khi đầu t, gửi vào Ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác. Trong thời điểm hiện nay, có nhiều Ngân hàng hoạt động trên thị trờng với mục đích kinh doanh kiếm lời, vì vậy tính cạnh tranh rất cao đặc biệt là sự ra đời của các Ngân hàng cổ phần làm cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Vì vậy việc xây dựng chiến lợc nhằm thu hút khách hàng đến với Ngân hàng của mình là hết sức quan trọng, phải tìm hiểu nhu cầu, tâm lý của ngời dân và phải đáp ứng tốt nhất các nhu cầu đó. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu thực tế tại SGDI NHĐT&PTVN em xin đa ra một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân c của Sở.

1. Mở rộng mạng lới huy động:

Hiện nay, các quỹ tiết kiệm của SGDI chủ yếu nằm ở quận Hoàng Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trng, vì thế việc mở thêm các quỹ tiết kiệm phân bố đều ở các quận khác nh Ba Đình, Cầu Giấy, Thanh Xuân... trên địa bàn Hà Nội là rất cần thiết, đặc biệt là các khu đông dân c, trung tâm kinh tế của quận.

Bên cạnh đó, việc mở các quỹ tiết kiệm ở ngay các trờng Đại học phục vụ việc rút tiền và nhận tiền của sinh viên cũng góp phần nâng cao việc thu hút nguồn vốn trong dân c từ các địa phơng khác trong cả nớc.

Ngoài ra, nên kéo dài thời gian phục vụ trong ngày của các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Nhân viên có thể thay nhau làm theo 3 ca mỗi ngày: từ 6 giờ đến 11 giờ; từ 11 giờ đến 16 giờ; từ 16 giờ đến 21 giờ. Tuy nhiên trong thời gian đầu cha có đủ điều kiện về chi phí cũng nh nguồn nhân lực thì có thể áp dụng một vài nơi trọng điểm.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TRONG DÂN CƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.DOC (Trang 25 -30 )

×