Mô tả hệ thống

Một phần của tài liệu Giảm PAPR và MAI trong hệ thống MC-CDMA (Trang 67)

Trong bộ truyền dẫn MC-CDMA, nhƣ trình bầy trong Hình 3.1, kí hiệu dữ liệu là Dj(t), xác định cho ngƣời sử dụng j, đã đƣợc chia trong miền tần số bằng mã trải phổ SCj=(C1,j,C2,j,…Ck,j,…,CL,j). Trong hình này chiều dài L của mã trải phổ là bằng với số sóng mang Nc nhƣng điều này không bị giới hạn trong trƣờng hợp cá biệt này. Tuy nhiên các kết quả khác nhau trình bầy ra trong phần này là cho trƣờng hợp L=Nc. Sau đó bộ điều chế đa sóng mang dễ dàng thực

66

hiện bởi phép biến đổi Furier nhanh ngƣợc IFFT và chèn vào khoảng bảo vệ, tín hiệu

đƣợc truyền qua bộ khuếch đại công suất cao có công suất đỉnh lối ra bị giới hạn.

Hình 3.1: Bộ phát MC-CDMA cho người dùng j

Trong nghiên cứu này chúng ta chú trọng đến trƣờng hợp thực tế của các kênh pha đinh tƣơng quan tần số. Chúng ta cho rằng nhiễu kí tự đƣợc loại trừ do đƣa vào khoảng bảo vệ dài hơn khoảng trải trễ của kênh. Hơn nữa pha đinh không lựa chọn tần số sóng mang con và giả thiết là có sự bất biến về thời gian trong khoảng một kí hiệu OFDM. Bên cạnh đó ta xét quan tâm kỹ thuật tách sóng đơn ngƣời dùng khi đó, hệ số cân bằng và đáp ứng kênh phức cho sóng mang con K của ngƣời dùng j tƣơng ứng là hk,j và gk,j.

Thông thƣờng với truyền dẫn kênh xuống, ta sử dụng mã trực giao, chuỗi trải phổ nhƣ Walsh-Hadamard bảo đảm không có MAI trên sóng mang con trong kênh Gaussin. Tuy nhiên, trong các kênh pha đinh lựa chọn tần số tất cả các sóng mang con của tín hiệu MC-CDMA đã nhận đƣợc với mức biên độ

Bộ khuếch đại công suất không tuyến tính

67

khác nhau và sự dịch pha khác nhau điều này tạo ra MAI. Để chống lại với nhiễu này ngƣời ta có thể sử dụng tách sóng đơn ngƣời dùng khác nhau (SD) các kỹ thuật tách sóng đa đa ngƣời dùng tuyến tính hoặc không tuyến tính (MD) nhƣ đã trình bầy trong chƣơng hai. Cho các truyền dẫn dƣờng xuống, với một ngƣời sử dụng, tín hiệu mong muốn và tín hiệu nhiễu chịu méo kênh nhƣ nhau. Để đơn giản ta lấy 1 ví dụ về tách sóng đơn ngƣời dùng, kỹ thuật quen biết “buộc về không”, ta thấy lợi ích từ tính trực giao giữa mã trải phổ bằng cách nhân các tín hiệu đã nhận đƣợc với hệ số bằng và ngƣợc với đáp ứng tần số kênh.

Ngƣợc lại đối với truyền dẫn đƣờng lên Nu MC-CDMA thu đƣợc ở trạm gốc từ các thuê bao tích cực trải qua Nu sự xuống cấp khác nhau đƣợc đƣa vào bởi các Nu kênh độc lập. Do đó việc sử dụng mã trực giao cho truyền dẫn đƣờng lên là không có tính bắt buộc nữa và các mã không trực giao có thể đƣợc xét đến.

Một phần của tài liệu Giảm PAPR và MAI trong hệ thống MC-CDMA (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)