Quy trình nghiệp vụ hệ thống thi trắc nghiệm

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA ĐỀ VÀ CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TIN HỌC TỈNH YÊN BÁI (Trang 46)

3. Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

2.1.3 Quy trình nghiệp vụ hệ thống thi trắc nghiệm

2.1.3.1 Quy trình tạo đề thi

Quy trình thêm mới, cập nhật dữ liệu một câu hỏi thi Sự kiện kích hoạt quy trình

Người sử dụng muốn thêm mới, chỉnh sửa một câu hỏi trắc nghiệm Mô tả quy trình nghiệp vụ

Hình 2.2 Quy trình nghiệp vụ quản lý câu hỏi

Mô tả các bước trong quy trình

Chuẩn bị dữ liệu cần thêm mới, chỉnh sửa

Kiểm tra các ràng buộc CSDL: Ràng buộc version, ràng buộc về quan hệ giữa các bảng trong CSDL

Nếu thỏa mãn: cho phép cập nhật vào CSDL

Nếu không thỏa mãn: Thực hiện kiểm tra và chỉnh sửa dữ liệu, sau đó cập nhật CSDL

Kết thúc

2.1.3.2. Quy trình thêm mới, cập nhật một đề thi

Sự kiện kích hoạt quy trình

Sau khi có ngân hàng câu hỏi, thực hiện xây dựng một đề thi cho một đợt thi Mô tả quy trình nghiệp vụ

Hình 2.3 Quy trình quản lý đề thi

2.1.3.3 Quy trình phê duyệt một đề thi

Sự kiện kích hoạt quy trình

Sau khi có ngân hàng câu hỏi, thực hiện xây dựng một đề thi cho một đợt thi Mô tả quy trình nghiệp vụ

Hình 2.4 Quy trình phê duyệt đề thi

2.1.3.4 Quy trình tạo đợt thi

Sự kiện kích hoạt quy trình

Khi bắt đầu có một đợt thi mới, cán bộ chấm thi sẽ tạo một đợt thi Mô tả nghiệp vụ

Hình 2.5 Quy trình tạo đợt thi

2.1.3.5 Quy trình chấm điểm đợt thi

Sự kiện kích hoạt quy trình

Sau khi hoàn thành đợt thi, thực hiện chấm điểm đợt thi, cập nhật các thông tin về đợt thi

Mô tả quy trình nghiệp vụ

Danh sách các bài thi được lưu trong cơ sở dữ liệu Lựa chọn những đợt thi để chấm điểm

Thực hiện việc chấm điểm theo hướng dẫn chấm thi của từng đề thi Hoàn tất chấm thi và lưu lại kết quả vào Cơ sở dữ liệu

2.1.3.6 Quy trình cập nhật người thi

Cập nhật danh sách người thi là một công việc trong giai đoạn Quản lý đợt thi. Mỗi đợt thi được tổ chức cho một nhóm đối tượng riêng. Do đó, với mỗi đợt thi phải tạo riêng một danh sách những thí sinh dự thi.

Xác định các đối tượng dự thi Tạo sanh sách thí sinh dự thi

Ghép danh sách với đề thi để tạo thành đợt thi Sửa danh sách thí sinh nếu có sai sót

2.2. Xây dựng biểu đồ Use case

2.2.1 Xây dựng các tác nhân và Use case của hệ thống 2.2.1.1. Nhận diện các Tác nhân 2.2.1.1. Nhận diện các Tác nhân

Trong hệ thống thi trực tuyến bao gồm các tác nhân sau:

Administrator (Quản trị hệ thống): Tác nhân có chức năng Quản trị toàn bộ hoạt động của hệ thống. Admin có quyền truy cập đến tất cả các chức năng của hệ thống, có mọi quyền như thêm, sửa hay xóa các đối tượng khác trong hệ thống.

Candidate (người dự thi): Người học tham gia các kỳ thi sẽ tham gia vào các chức năng như dự thi, xem thông tin cá nhân, xem kết quả bài thi…

Marker (người chấm điểm): Tác nhân này có chức năng chấm thi sau khi các đợt thi kết thúc. Có thể là chấm tự động hoặc chấm thủ công( đối với các câu hỏi mở và tự luận)

Question Creator (Người tạo câu hỏi thi): Tác nhân này có tham gia vào các chức năng như tạo câu hỏi thi, chỉnh sửa, gõ bỏ các câu hỏi thi cho hệ thống, theo từng đợt thi và môn thi.

WaveCreator (Người tạo đợt thi): Tác nhân này có nhiệm vụ tạo các đợt thi. Mỗi đợt thi bao gồm nhiều môn học cũng như phân công cán bộ chấm thi cho từng môn.

SheetCreator (Người tạo đề thi): Tác nhân này có nhiệm vụ tạo đề thi cho các đợt thi. Đề thi được tạo theo môn thi, có các cấp độ khó đễ khác nhau.

Mô hình các tác nhân

2.2.1.2 Xác định các Use case của hệ thống

Hệ thống bao gồm các Use case chính tương ứng với các tác nhân như sau:

2.2.2 Xây dựng các biểu đồ Use Case

2.2.2.1 Biểu đồ Use Case của tác nhân Administrator 2.2.2.1.1 Danh mục các Use Case 2.2.2.1.1 Danh mục các Use Case

Hình 2.7 Biểu đồ Use Case tổng quan của tác nhân Administrator

Hình 2.9 Use case quản lý đợt thi

Hình 2.10. Use case Quản lý loại hình thi (ManageExamDomain)

2.2.2.1.2 Phân tích các Use Case

Chức năng Quản lý thí sinh (ManageCandidate)

Đặc tả

Tác nhân: Administrator

Use case liên quan: Use case cha là Manage System

Luồng sự kiện: Luồng sự kiện chính

Bảng 2.2 Luồng sự kiện chính của chức năng quản lý thí sinh

Administrator System

- Sau khi đăng nhập hệ thống, Admin chọn chức năng quản lý hệ thống trên menu chính

- Admin chọn menu Quản lý thí sinh - Admin có thể lựa chọn Thêm mới, sửa hoặc xóa thí sinh

- Admin thao tác theo hướng dẫn trên giao diện

- Hệ thống hiển thị menu con

- Hệ thống hiển thị giao diện trang quản lý Thí sinh

- Hệ thống sẽ hiển thị các giao diện tương ứng với sự lựa chọn của Admin

- Hệ thống lưu lại các thay đổi - Use Case kết thúc

Luồng rẽ nhánh 1: Admin chưa đăng nhập

Bảng 2.3 Luồng rẽ nhánh 1 của chức năng quản lý thí sinh

Administrator System

- Admin chưa đăng nhập hệ thống - Hệ thống hiện thông báo và yêu cầu đăng nhập

- Kết thúc Use Case

Luồng rẽ nhánh 2: Có lỗi phát sinh trong quá trình xử lý thông tin

Bảng 2.3 Luồng rẽ nhánh 1 của chức năng quản lý thí sinh

Administrator System

- Admin kiểm tra lại dữ liệu đầu vào

- Hệ thống mắc lỗi trong quá trình xử lý thông tin đầu vào hoặc các lựa chọn của Admin

- Hệ thống hiển thị thông báo lỗi

- Hệ thống check lại các dữ liệu và xử lý tiếp thông tin

- Use case kết thúc

2.2.2.2 Biểu đồ Use Case của tác nhân Candidate 2.2.2.2.1 Danh mục các Use Case 2.2.2.2.1 Danh mục các Use Case

Hình 2.12 Biểu đồ Use Case tổng quan cho tác nhân Candidate

2.2.2.2.2 Phân tích các Use Case

Use Case TakeExam( làm bài thi)

Use Case này mô tả quá trình làm bài thí sinh dự thi. Nó bắt đầu từ việc thí sinh đăng nhập hệ thống, làm bài thi và gửi bài thi.

Tác nhân: Candidate( thí sinh)

Use case liên quan: Use case đăng nhập của Candidate

Luồng sự kiện:

Luồng sự kiện chính:

Bảng 2.4 Luồng rẽ nhánh chính của chức năng đăng nhập

Candidate System

- Thí sinh đăng nhập hệ thống - Thí sinh nhập thông tin đăng nhập - Chọn chức năng làm bài thi

- Nhập thông tin theo hướng dẫn và làm bài thi

- Nộp bài thi sau khi làm xong

- Hiển thị giao diện đăng nhập - Xác nhận tài khoản đăng nhập - Hiển thị các chức năng cho Thí sinh - Hiển thị giao diện chức năng làm bài thi - Xác nhận thông tin và lưu bài thi

- Use Case kết thúc

Luồng rẽ nhánh: Luồng rẽ nhánh 1:

Bảng 2.5 Luồng rẽ nhánh 1 của chức năng đăng nhập

Candidate System

- Thí sinh hủy yêu cầu đăng nhập - Hệ thống bỏ qua giao diện đăng nhập, trở lại giao diện ban đầu

- Use case kết thúc

Luồng rẽ nhánh 2:

Bảng 2.6 Luồng rẽ nhánh 2 của chức năng đăng nhập

Candidate System

- Tài khoản đăng nhập không chính xác

- Hệ thống từ chối đăng nhập

- Hệ thống báo lỗi và hiển thị giao diện đăng nhập - Use Case kết thúc

Luồng rẽ nhánh 3:

Bảng 2.7 Luồng rẽ nhánh 3 của chức năng đăng nhập

Candidate System

- Hệ thống có lỗi xử lý thông tin - Kết thúc Use Case

Use Case ViewMark (Xem điểm)

ViewMark là Use Case cho phép thí sinh có thể xem điểm thi của mình sau khi hệ thống đã chấm điểm xong và đã công bố điểm thi.

Tác nhân: Candidate (thí sinh) Use case liên quan: Đăng nhập

Luồng sự kiện: Luồng sự kiện chính

Bảng 2.8 Luồng rẽ nhánh chính của chức năng xem điểm

Candidate System

- Thí sinh chọn xem điểm thi - Hệ thống hiển thị điểm thi theo từng môn cho thí sinh

- Use case kết thúc

2.2.2.3 Biểu đồ Use case của tác nhân Marker

Hình 2.14 Biểu đồ Use case Marker (Chấm thi)

Chấm thi là Use Case cho phép cán bộ chấm thi của trung tâm tiến hành chấm thi cho các bài làm của thí sinh đã hoàn thành và gửi lên hệ thống

Tác nhân: Marker (Cán bộ chấm thi)

Use case liên quan: Use Case Đăng nhập (Login) Luồng sự kiện:

Luồng sự kiện chính:

Bảng 2.9 Luồng rẽ nhánh chính của tác nhân Marker

Marker System

- Đăng nhập và chọn thí sinh chấm thi - Chọn đợt thi, môn thi trên giao diện

- Tiến hành chấm thi theo hướng dẫn chấm thi - Gửi bài thi đã chấm lên hệ thống

- Hệ thống hiển thi giao diện chức năng chấm thi

- Hiển thị các bài thi theo môn thi và đợt thi mà cán bộ chấm thi đã lựa chọn

- Kiểm tra thông tin và lưu lại bài thi

- Kết thúc use case

Luồng rẽ nhánh Luồng rẽ nhánh 1:

Bảng 2.10 Luồng rẽ nhánh 1 của tác nhân Marker

Marker System

- Đăng nhập hệ thống không thành công - Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu đăng nhập

Luồng rẽ nhánh 2:

Bảng 2.11 Luồng rẽ nhánh 2 của tác nhân Marker

Marker System

- Nhập sai thông tin - Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu đăng nhập lại

Luồng rẽ nhánh 3:

Bảng 2.12 Luồng rẽ nhánh 3 của tác nhân Marker

Marker System

- Nhập sai thông tin - Hệ thống phát sinh lỗi trong quá trình xử lý thông tin

- Use case kết thúc

2.2.2.4. Biểu đồ Use Case của tác nhân QuestionCreator

Hình 2.15 Use case quản lý Câu hỏi

Phân tích Use Case

Quản lý câu hỏi là chức năng tổng quan bao gồm thêm mới, chỉnh sửa và xóa các câu hỏi theo từng môn, từng đợt thi và từng loại hình khác nhau. Các câu hỏi cũng được phân loại theo các mức độ dễ, trung bình và khó trong chức năng này.

Use case liên quan: AddNewQuestion (Thêm câu hỏi), UpdateQuestion ( Chỉnh sửa), RemoveQuestion (Xóa), ClassifyQuestion (Phân loại)

Luồng sự kiện

Bảng 2.13 Luồng rẽ nhánh chính của tác nhân quản lý câu hỏi

QuestionCreator System

- Quản trị viên lựa chọn chức năng Quản lý câu hỏi

- Chọn loại hình thi từ combobox - Chọn đợt thi từ combobox - Chọn môn thi từ combobox

- Nhập nội dung câu hỏi vào giao diện - Chọn sang nhập đáp án

- Quản trị nhập các đáp án cho câu hỏi và đáp án đúng

- Nhập gợi ý và cách chấm điểm - Nhập mức điểm cho mỗi đáp án - Chọn kết thúc

- Hệ thống hiển thị giao diện Quản lý câu hỏi

- Hệ thống hiển thị giao diện nhập đáp án - Lưu lại thông tin về câu hỏi và đáp án - Kết thúc Use Case

Luồng rẽ nhánh 1:

Bảng 2.14 Luồng rẽ nhánh 1 của tác nhân quản lý câu hỏi

QuestionCreator System

- Quản trị hủy yêu cầu tạo câu hỏi - Hệ thống chuyển về giao diện chính - Use case kết thúc

Luồng rẽ nhánh 2:

Bảng 2.15 Luồng rẽ nhánh 2 của tác nhân quản lý câu hỏi

QuestionCreator System

- Quản trị nhập sai thông tin đầu vào - Hệ thống bắt các ngoại lệ và thông báo lỗi tương ứng

- Use case kết thúc

2.3. Biểu đồ trình tự

2.3.1 Biểu đồ trình tự của tác nhân Administrator 2.3.1.1 Quản lý loại hình thi( ManageExamType) 2.3.1.1 Quản lý loại hình thi( ManageExamType)

Hình 2.16 Biểu đồ trình tự loại hình thi( ManageExamType)

2.3.1.2 Quản trị User( ManagerUser)

Biểu đồ trình tự

2.3.1.3 Quản trị Môn thi( ManageSubject)

Biểu đồ trình tự

Hình 2.18 Biểu đồ trình tự quản lý môn thi

2.3.1.4 Quản trị thí sinh( ManageCandidate)

Biểu đồ trình tự

2.3.2 Biểu đồ trình tự Làm bài thi(TakeExam)

Biểu đồ trình tự

Hình 2.20 Biểu đồ trình tự Làm bài thi

2.3.2.1 Xem điểm(ViewMark)

Biểu đồ trình tự

2.3.4 Biểu đồ trình tự của tác nhân QuestionCreator

Biểu đồ trình tự

Hình 2.22 Biểu đồ trình tự quản lý câu hỏi

2.3.5 Biểu đồ trình tự của tác nhân Marker

Biểu đồ trình tự

2.3.6 Biểu đồ trình tự tạo đợt thi(WaveCreator)

Biểu đồ trình tự

2.3.7. Biểu đồ trình tự SheetCreator

Biểu đồ trình tự

2.4 Biểu đồ lớp

2.4.1 Biểu đồ các lớp Biên

Lớp biên là lớp ngoài cùng ( giao diện của chương trình). Trong bản phân tích này, ta dùng chung một lớp biên cho tất cả các Use Case

Hình 2.26 Biểu đồ lớp Biên

2.4.2 Biểu đồ lớp thực thể

2.4.3 Biểu đồ các lớp Điều khiển

Hình 2.28 Biểu đồ lớp điều khiển

2.4.4 Biểu đồ lớp chi tiết

2.4.4.1 Biểu đồ lớp cho chức năng quản lý User

2.4.4.2 Biểu đồ lớp chức năng Quản lý candidate

Hình 2.30 Biểu đồ lớp cho chức năng Quản lý Candidate

2.4.4.3 Biểu đồ lớp cho chức năng Quản lý câu hỏi

2.4.4.4 Biểu đồ lớp cho chức năng Quản lý đợt thi

Hình 2.32 Biểu đồ lớp cho chức năng Quản lý đợt thi

2.4.4.5 Biểu đồ cho chức năng Quản lý đề thi

2.5. Biểu đồ hoạt động

2.5.1. Biểu đồ hoạt động của QuestionCreator

Hình 2.34. Biểu đồ hoạt động của cán bộ tạo câu hỏi

2.5.2 Biểu đồ hoạt động Tạo đề thi

2.5.3 Biểu đồ hoạt động tạo Đợt thi

Hình 2.36 Biểu đồ hoạt động của cán bộ tạo đợt thi

2.5.4. Biểu đồ hoạt động của Thí sinh

2.5.5 Biểu đồ hoạt động phê duyệt đề thi

Hình 2.38 Biểu đồ hoạt động phê duyệt đề thi

2.5.6 Biểu đồ hoạt động của Marker

2.6. Mô hình dữ liệu quan hệ

2.6.1 Mô hình quan hệ dữ liệu phân quyền

Hình 2.40 Mô hình dữ liệu phân quyền

2.6.2 Mô hình quan hệ dữ liệu eXam

Hình 2.41 Mô hình eXam

2.7. Kết luận chương

Chương 2 phân tích hệ thống ra đề và chấm thi trắc nghiệm. Mô tả bài toán. Xây dựng mô hình tổng thể của hệ thống, nêu quy trình nghiệp vụ hệ thống thi trắc nghiệm. Xây dựng các biểu đồ User case như biểu đồ tuần tự, biểu đồ lớp, biểu đồ hoạt động.

CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM

3.1. Cài đặt hệ thống

Chương trình lập trình trên nền tảng .NET, sử dụng bộ Visual Studio 2008 và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005. Tạo chuỗi kết nối với cơ sở dữ liệu, sau đó chạy webservice để khởi tạo dịch vụ .

3.2. Thử nghiệm.

Chương trình được xây dựng trên nền tảng .NET. Sử dụng IDE Visual studio 2010 và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL SERVER 2008. Hệ thống được kiểm tra trên mạng LAN gồm 20 máy.

Địa điểm thử nghiệm: Phòng thực hành của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Yên Bái

- Đối tượng thử nghiệm: Học sinh của trường Cao đẳng y tế Yên Bái - Học phần thử nghiệm: Học phần tin học trình độ A

Kết quả thử nghiệm như sau:

+ Kết nối máy chủ: Dễ dàng thông qua địa chỉ IP.

+ Về tốc độ truy cập: Khả năng đáp ứng truy cập cùng lúc khá nhanh (tuy nhiên chưa kiểm thử trên quy mô lớn ( số lượng máy client lớn).

+ Tính bảo mật: Do sử dụng webservice nên độ an toàn khá cao.

+ Khả năng chịu lỗi: Tiến hành kiểm thử trên 20 máy trong mạng Lan thì chưa thấy lỗi xảy ra.

Từ kết quả thử nghiệm, hệ thống có những ưu và nhược điểm như sau: Ưu điểm: Đáp ứng được nhu cầu thi trắc nghiệm trên nền web (qua internet,

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA ĐỀ VÀ CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TIN HỌC TỈNH YÊN BÁI (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)