5.1 Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là: tín ngưỡng là một niền tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lạ sự bình yên cho bản than và mọi người. tín ngưỡng còn thể hiện giá trị của cuộc sống và ý nghĩa của cuộc sống bền vững
Tín ngưỡng phồn thực của cư dân tây nguyên
Tín ngưỡng phồn thực: để lý giải hiện thực những người có trí tuệ bình dân nhìn thấy ở thực tiễn một sức mạnh siêu nhiên, không như những trí tuệ sắc sảo họ tạo ra luật âm dương thì họ sung bái nó như thần thánh và xây dựng nên tín ngưỡng phồn thực( phồn: nhiều, thực: nảy nở) tín ngưỡng phồn thực từng tồn tại suốt chiều dài lịch sử , được thể hiện ở hai dạng: thờ cơ quan sinh dục của cả nam, nữ và thờ hành vi giao phối. các cơ quan sinh sản được đặt tả để nói về ước vong phồn sinh. Người xưa,qua trực giác tin rằng năng lượng thiêng ở con người và tự nhiên có khả năng truyền sang vật nuôi và cây trồng. do vậy tín ngưỡng phồn thực với nhiều nghi thức thờ cúng , phát sinh và phát triển
Hình nam nữ và bộ phận sinh dục phóng đại được tìm thấy trên tượng đá ở nhà mồ tây nguyên
-Lửa và nước trong tín ngưỡng phồn thực của cư dân tây nguyên
ở tây nguyên có nhiều chuyện kể , sử thi về nước và lửa, từ việc tìm lửa, tìm nước, sự tích về các vùng đất bazan, các dòng sông, hồ nước, vua lửa, vua nước… đúng vậy,lửa và nước có từ ngàn đời nay là một tín ngưỡng phồn thực mang đậm nét dân gian và hiện đại. người dân vùng tây nguyên luôn coi bến nước đầu làng là hình ảnh đẹp nhất nơi sinh hoạt chung của mọi người. ở nơi đó họ hèn hò, nói chuyện thời tiết, cách làm ăn. Người ta tôn trọng bến nước, nơi có dòng sông đầu nguồn được giữ gìn sạch sẽ. có lẽ vì thế mà hiện thượng vua nước vẫm còn tồn tại và giữ đến ngày nay sau hơn VI thế kỉ là điều không xa lạ.
ở người tây nguyên họ biết cách chọn nơi làm bến nước cách xây dựng bến nước, cách sử dụng bầu đựng nước..không chỉ biết sử dụng mà còn là điều gì đó bí ẩn về nước, về cách canh tác. Bến nước luôn là một tác phẩm đẹp của buôn làng.
Từ xa xưa nhu cầu sưởi ấm trên cao nguyên trong không khí đại ngàn rừng rậm hoang vu, trống lại các con vật nguy hiểm nhất là loài thú dữ, khi người ta biết chúng sợ ngọn lửa. ta mường tượng một buôn làng no đủ bình yên phải có khói bếp lan tỏa trong không khí vào buổi chiều hôm. Bếp lửa ở gian khách luôn giữ một hòn than đỏ suốt ngày đêm. Nó là ngọn lửa sưởi ấm gian nhà, bếp lửa nấu nướng món ăn đãi khách và sưởi ấm phong khách. Đôi khi còn là cục than bùi nhùi cho gia đình mang theo lên rẫy nấu nượng mồi thuốc… cuộc sống mới có nhiều thay đổi, nhiều ngôi nhà chỉ còn một bếp nhưng nhìn chung gian bếp khách vẫn còn lưu lại khá đậm nét trong cuộc sống.Ngoài ra, còn có tín ngưỡng sung bái tự nhiên.
5.2 Tôn giáo
chức sắc-nhà tu hành, khoảng 840 cơ sở thờ tự các loại. Những năm qua, số lượng tín đồ tôn giáo tăng nhanh theo tốc độ tăng dân số. Đáng lưu ý là tín đồ người dân tộc thiểu số tăng lên rất nhanh, chủ yếu theo đạo Công giáo và Tin lành. Hiện nay, tín đồ Tin lành người dân tộc thiểu số là 324.135 người, chiếm 89,3% tổng số người theo đạo Tin lành của toàn vùng; tín đồ Công giáo người dân tộc thiểu số là 248.039 người, chiếm 30,9% tổng số người theo đạo Công giáo của toàn vùng. Ngoài ra, có một số tôn giáo khác đã được công nhận nhưng số lượng tín đồ ít, như Bahai, Phật giáo Hòa Hảo.
Nhà thờ công giáo ở tây nguyên
Tôn giáo được truyền vào tây nguyên đã Góp phần làm thay đổi nếp sống, tâm lý, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc thiểu số: Khi Tôn giáo truyền vào Tây Nguyên đã góp phần biến tâm lý con người Tây Nguyên (chủ yếu là người dân tộc thiểu số) từ tự ti, khép kín trở nên hòa nhập hơn, cởi mở hơn, tự tin hơn. Ngay cả những thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng dần dần thay đổi theo hướng khoa học hơn, vệ sinh hơn, tiến bộ hơn. Một điều khác nữa, những người theo Đạo Công giáo, Tin lành được giáo dục, dạy bảo về những tri thức khoa học cơ bản, giúp cho người dân tộc thiểu số nâng cao trình độ nhận thức.
Hình thành nên cộng đồng dân tộc-tôn giáo, tộc người - tôn giáo:Tôn giáo truyền vào Tây Nguyên đã phá vỡ kết cấu truyền thống đó, đồng thời tạo nên cộng đồng dân tộc - tôn giáo, tộc người - tôn giáo. Nghĩa là, xuất hiện những cộng đồng cùng theo một tôn giáo, bên cạnh mối quan hệ về dân tộc và huyết thống như trước đây thì bây giờ có thêm mối quan hệ tôn giáo. Điều đó, một mặt mở rộng kết cấu xã hội truyền thống, tăng cường các mối quan hệ xã hội giữa cá nhân với cộng đồng, giữa các nhóm cộng đồng với nhau. Thực tế ở Tây Nguyên từ khi có Tôn giáo truyền vào, nhất là Công giáo và Tin lành thì đã xuất hiện việc thành lập các buôn làng mới của những người cùng theo một tôn giáo. Thúc đẩy việc nâng cao dân trí, khoa học kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe:Tôn giáo đặc biệt là Công giáo và Tin Lành đã có vai trò nhất định trong việc tuyên truyền phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phổ biến những kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe,… Điều này cũng có nghĩa Tôn giáo góp phần phát triển con
người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện môi trường xã hội vốn lạc hậu, trì