Sự giao lưu, hội nhập và phát triển về văn hóa – xã hộ

Một phần của tài liệu Tiểu luận Văn hóa tây nguyên (Trang 55)

Từ những năm gần đây, sự giao lưu, hội nhập, tiếp biến văn hóa giữa những người đồng bào dân tộc Tây Nguyên với các dân tộc khác mà đặc biệt là người Kinh, rồi nhu cầu giao tiếp hàng ngày diễn ra rất mạnh mẽ thông qua nhiều hình thức khác nhau. Trong gia đình các dân tộc ở đây bây giờ có cả rể, cả dâu là người dân tộc Kinh hay một số dân tộc ở những nơi khác... Các bậc học từ mẫu giáo, trung học cơ sở cho đến phổ thông trung học đã phát triển nhanh ở vùng các dân tộc Tây Nguyên. Con em họ đến trường ngày càng nhiều, thậm chí có người đi học trung cấp, cao đẳng, đại học ở những nơi khác, có những người giữ những vị trí rất quan trọng trong các cơ quan, đoàn thể. Chính điều đó đã làm cho học vấn của đồng bào ngày càng được nâng cao. Các chương trình truyền thông y tế, sức khỏe cộng đồng, chương trình nước sạch nông thôn, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới... đã làm cho quá trình biến đổi văn hóa truyền thống, trong đó có văn hóa ẩm thực diễn ra mạnh mẽ hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

[1]. Lò Giàng Pháo(1997) Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Hà Nội, NXB Văn hó dân tộc.

[2]. Mai khôi, “các món ăn miền Bắc”, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Hà Nội: nhà xuất bản Thanh Niên.

[3]. Mai khôi, “các món ăn miền Bắc”, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Hà Nội: nhà xuất bản Thanh Niên.

[4] Ngô Đức Thịnh (chủ biên 1992), Văn hóa dân gian Ê đê, Hà Nội: nhà xuất bản Thanh Niên.

[5].TÀI LIỆU INTERNET : www.amthuc365.vn; yume.vn/.../van-hoa-am-thuc- tay-nguyen-ruou-ghe-ga-nuong...

Một phần của tài liệu Tiểu luận Văn hóa tây nguyên (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w