Bảng 07 : Nguồn v Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Cơ cấu tài sản (%)
- Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản - Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
50,32 49,68 67,64 32,36 63,23 36,77 90,57 9,43 Cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 100 0 100 0 100 0 100 0 Tổng vốn 4.672,5 4.891,7 5.211,3 6.542,6
kinh doanh của công ty từ năm 2004 – 2007 Đơn vị: triệu
D
(Nguồn: Báo cáo tài chính của chi nhánh năm 2004 - 2007)
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn của chi nhánh phụ thuộc hoàn toàn vào Công ty cổ phần dịch vụ và du lịch cao su ( công ty mẹ có trụ sỏ ở Quảng Ninh) Do đó chi nhánh hoàn toàn gặp khó khăn trong việc đầu tư và sử dụng vốn. Tất cả đều phải được công ty mẹ thông qua, đôi khi gây chậm trễ trong đầu tư và sử dụng vốn. Việc này gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Tìhtrạng không có vốn ịp thời thường xyên xảy ra do phải chờ xét d u yệt, phê chuẩn từ p hía Tổng công ty . Tuy nhiên, vì kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, mọi trang thiết bị tài sản đã được đầu tư khá chu đáo và các nguồn khách là do Tổng công ty và công ty mẹ đưa xuống do đó mà tì
trạng phụ thuộ vốn đầu tư thế này phần nào cũng ít bị ảnh hưởng.
Một khía cạnh k hác của bảng cơ cấu vốn trên, ta có thể nhìn thấy nguồn vốn của chi nhánh tăng đều qua các năm. Điều này chứng tỏ chi nhánh cũng được sự “quan tâm” nhiều từ phía Công ty mẹ. Với sự hỗ trợ vốn tăng đều qua các năm này sẽ là một thuận lợi rất lớn cho sự phát triển kinh doanh của chi nhánh. Chi nhánh sẽ có vốn để cải tạo trang thiết bị, tuyển dụng nhân viên, và đặc biệt là chi phí Marketing và chi phí điều t
thị trường để tìm c
nguồn khách hàng mới phát triển kin
oanh.
1.2. Nhân tố bên ngoài
1.2.1. Các chính sách của Nhà nước
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực chung của toàn Ngành du lịch, Luật du lịch đã được xây dựng chỉ trong một thời gian ngắn và được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005. Luật du lịch ra đời đã đáp ứng được nhu cầu về tình hình cũng như nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hợp tác quốc tế, đánh dấu bư
c phát triển mới trong quá trình hội nhập của Du lịch Việt Nam.
Với việc bãi bỏ một số thủ tục hành chính rườm rà cho du khác từ những nước như Trung Quốc, Nhật bản, Philippin … tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển. Cục xúc tiến thương mại, Tổng cụ Du lịch Việt Nam đẩy mạnh hoạt động, mang lại nhiều cơ hội mới cho ngành Du lịc
Đặc biệt mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế trên toàn ̀u.
Trong những năm vừa qua, mặc dù Đảng và Nhà nước đã có những
bước tiến đáng kể về hành chính nhưng các thủ tục đã và đang cản trở không nh
Về phía Tổng cục du lịch được sự hỡi trợ của Ủy ban Châu Âu (EU) tiến hành triển khai thực hiện “Dự án phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” với tổng số vốn 12 triệu Euro, trong khoảng thời gian từ năm 2004 – 2008. Nhiệm vụ chính của dự án là xây dựng v
triển khai hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch tại Việt Nam (VTOS).
Chi nhánh đã và đang tận dụng những điều kiện thuận lợi này để phát triển kinh doanh du lịch của mình, với các chính sách ưu tiên đó: lượng khách inbound chi nhánh đón ngày cang tăng, có số ngày lưu trúdài hơn. Mặt khác với sự ra đời của hệ thốn g tiêu chuẩn kỹ năng nghề du li ̣ch Việt Nam sẽ giúp chi nhánh hoàn thiệ
chất lượng đội ngũ lao động trong du
̣ch, tạo ra những tiền đ̀ vững chắc cho công
y phát triển trong tương lai.
1.2.2. Sự hỗ trợ từ phía Tổ ng công ty và Công ty mẹ
Một vấnđề có thể nhìn rõ nhất là toàn bộ nguồn vốn của chi nhánh đều được lấy từ phía công ty mẹ . Đây là sự hỗ trợ rất lớn, giúp chi nhánh phần nào không phải “lo lắng” để tìmha
huy động nguồn vốn đầu tư. Điều này không phải bất cứ một công ty nào cũng được hưởng .
Nhìn vào bảng “Nguồn vốn kinh doanh của công ty từ năm 2004 – 2007” có thể thấy liên tục qua các năm chi nhánh vẫn được sự đầu tư của Tổng công ty và nguồn vốn chủ sở hữ
ẫn chiếm 0%. Có thể thấy rằng công ty mẹ đã rất ưu ái và đầu tư hoàn toàn cho chi nhánh.
Chi nhánh “công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su” trước kia được thành lập chủ yếu là để phục vụ nhu cầu của các cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty và trong ngành. Trải qua nhiều năm hoạt động công ty đã
không chỉ phục vụ lượt khách trong Tổng công ty mà còn vươn ra bên ngoài. Nhưng các khách hàng chủ yếu vẫn là khách hàng do Tổng công ty đem lại, được thừa hưởng từ trước. Đời sống công nhân viên của Tập đoàn ngày càng được nâng cao, do đó mà nhu cầu về du lịch đối với hi nhánh ngày càng tăng. Đây là cơ hội thuận lượi để chi nhánh t
g lượng khách trong ngành , lượng khách du lịch quốc tế, tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo…
Ngoài ra, Tổng công ty và công ty mẹ còn hỗ trợ nhiều cho chi nhánh về cơ sở vậtchất, trụ sỏ kinh doanh.Quan trọng nhất là uy tín và thương hiệu của Tổng công ty và công ty mẹ . Các chương trình quảng bá, tài trợ hay từ thiện của Tổng công ty cũng làm tăng thêm hình ảnh và uy tín cũng như thương hiệu cho chi nhánh. Đây là mộ
i thế không nhỏ nhằm giúp chi nhánh giảm được nhiều chi phí trong quảng bá nâng cao hình ảnh .
ên cạnh đó Tổng công ty cũng có nh
u chính sách hỗ trợ, định hưởng phát triển cho chi nhánh. 1.2.3. Các sự kiện văn hóa, lễ hội
Trong 10 năm gần đây, Tổng cục du lịch và các Sở du lịch địa phương thường xuyên tổ chức các sự kiện văn hóa lớn tầm cỡ quốc gia như Festival Huế, lễ hội du lịch các tỉnh (năm du lịch Hạ Long, Năm du lịch Điện Biên …) và tổ chức các hội nghị tầm cỡ quốc tế như Hội nghị thượng đỉnh các nước thành viên Asean là Asem. Năm 2006, nước ta tổ chức hội nghị cao cấp của Diễn đàn Hợp tác kinh tế khu vực Châu á – Thái Bình Dương (APEC). Đây là một cơ hội chưa từng có để ngành du lịch đón khách, quảng bá hình ảnh đất nước, con người và du lịch Việt Nam tới bạn bè quốc tế. Đồng thời trong năm 2006, năm Du lịch Quảng Nam và Festival Huế hi vọng sẽ đánh dấu một bước phát triển mạnh mẽ của ngành, tạo ra khởi đầu
huận lợi để Việt Nam hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ hai trọng thế kỷ XXI này.
Lễ hội dân gian cổ truyền của dân tộc có sức hút ngày càng đông du khách trong nước và nhữn
năm gần đây cũng thu hút với số lượng khá nhiều Việt Kiều và du khách nước ngoài.
Đây là những điều kiện rất thuận lợi mà công ty đã biết tận dụng để khai thác phát triển trong nững năm vừa qua. Công ty đã xây dựng ác Tour du lịch sinh thái đầy tiềm năng theo đó lư ợng du khách mà Công ty đón tăng hàn g năm. Song, Chi nhánh vẫn chưa khai thác hết tiềm năng lớn của đất nước. Các chương trình du lịch đến các điểm di tích lịch sử, các lễ hội du li
vẫn chưa được khai thác triệt để
Đây là một thiếu sót mà chi nhánh cần khắc phục. 1.2.4. Các nhân tố, điều kiện tự nhiên
Việt nam nằm trên bán đảo Đ
g Dương, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nên khí hậu ước ta chia ra theo từng khu vực:
Miền Bắc v
i bốn mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông. Miền Nam với hai mùa là mùa mưa và mùa khô.
Những nét độc đáo trong khí hậu này là điểm hấp dẫn du khách đến Việt Nam. Khó có du khách nào quân được cái rét se lạnh của tiết trời ThuNam
̀ Nội, lạnh buốt giá của mùa đông miền Bắc, cũng như cơn mưa rào bất chợt của miền .
Nước ta có vị trí địa lý rất thuận lợi, cộng thêm nhiều cảnh quan thiên nhiên trời
ú như Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới, Tam Cốc Bích Động, bãi biển Trà Cổ …
Trên đây là các điểm hấp dẫn du khách đến Việt Nam, nhận biết sự độc đáo trong điều kiện tự nhiên này Công ty đã xây dựng các chương trình tour du lịch sinh thái hấp dâ
như tour du lịch Hà Nội – Hạ Long, tour Hà Nội – Tam Cốc Bích động – nhà thờ Pháp Diệm …
Ngành du lịch Việt Nam cũng gặp nhiều thách thức lớn do nguy cơ đe dọa dịch bệnh, thiên tai, dịch họa như đại dịch SARS, cúm H5N1, và các thiên tai
́c … Đây là nguyên nhân
́nh làm cho lượng khách du lịch Công ty đón năm 2005 giảm mạnh. 1.2.4. Đối thủ cạnh tranh
Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phát triển mạnh, thích nghi dần với cơ chế đổi mới, từng bước làm ăn có hiệu quả. Tính đến hết năm 2007, nước ta có khoảng 6500 cơ sở kinh doanh lưu trú, 499 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó có 305 doanh nghiệp TNHH, 212 doanh nghiệp nhà nước, 73 doanh nghiệp cổ phần, 12 liên doanh và 6 cơ sở tư nhân. Trong tương lai, số lượng các doanh nghiệp tham gia kinh doanh vào lĩnh vực du lịch sẽ vẫn tiếp tục tăng. Các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm du lịch (điển hình là các tour) không có sự khác biệt nhiều lắm, mà chủ yếu là bắt chước nhau”, không tính đ́n các hiện tượng tiêu cực đã xảy ra như bán phá giá, giả m chất lượng để giảm giá, . …
iều này tạo ra cạnh tranh không bình đẳng trong môi trường kinh doanh du lịch ở Việt Nam.
Hoạt động trong môi trường kinh doanh này là thách thức rất lớn đối với Công ty. Nội dung của các chương trình du lịch của chi nhánh lại giống với các chương trình du lịch của các công ty du lịch lữ hành khác. Mặc dù kinh doanh trong môi trường bất bình đẳng này, song chi nhánh luôn lấy chất lượng các ch