2007 à 11378 lượt khách (tăng 115,9% so với nă 06).

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lũ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su. (Trang 41)

trước. Đayl một dấu hiệu khả quan cho sự phát triển kinh doanh của chi n

nh. Năm 2006 là 9819 lượt khách (tăng 126,9 5 so với năm 2004 ) ,

m 2007 à 11378 lượt khách (tăng 115,9% so với năm 06). 06). Số kh h trung bình của mỗ Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Số đoàn du lịch 36 327 286 311 360 Số lượt khách 502 7870 7735 9819 11378

Số lượt khách trung bình / đoàn 14 24 27 32 32 oàn tăng mạnh thể hiện qua bảng sau:

Bảng 11 : Số khách trung bìh của mỗi đoàn giai đoạn 2003 – 2007

Đơn vị : lượt khách

- Số ngày khách chi nhánh phục vụ tăng mạnh trong 2 năm 2006, 2007 . Năm 2007 so với năm 2003 tăng 31,6 lần. Điều này là do số lượt khách tăng mạnh, thêm vào đó số ngày lưu trú trung bình của một lượt khách dài hơn. Năm 2006 là 41244 ngày thì năm 2007 đã là 49260 ngày (tăng 119,4% s

với năm2005). Thời gian lưu trú trung bình của một khách có xu hướng ă

mạnh. Điều nà

Số lượt khách 502 7870 7735 9819 11378

Số ngày khách 1556 26700 28750 41244 49260

Số ngày khách trung bình/ lượt khách

3.1 3.3 3.7 4.2 4.2

đ

c thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 12 : số ngày lưu trú trung bình 1 lượt khách giai đoạn 2003 - 200 7

Đơn vị : ngày

So với năm 2007 với năm 2003 thì thời gian lưu trú đã cao hơn hẳn (gấp 1,3 lần). Điều này khẳng định, hoạt động kinh doanh lữ hành của chi nhá

đã có những bước phát triển mạnh, các s

phẩm lữ hành của chi nhánh ngày càng thỏa mãn được tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

2.1.2.3. Lượng khách theo phạm vi ngành

Chi nhánh công ty cổ phần thượng mại dịch vụ và du lịch Cao su được thành lập từ năm 1995 với mục đích chủ yếu ban đầu là phục vụ nhu cầu của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty và trong ngành. Trải qua một quátrình hoạt động lâu dài, chi nhánh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, phục vụ trên 70% lượt khách là cán

ộ công nhân viên tron g Tổng công ty và trong n

. Số lưng khách trong ngành mà chi nhánh phục vụ có xu hướng ngày cà

Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007

Lượng % Lượng % Lượng % Lượng %

1.Số đoàn -Trong ngành Đoà n 327 245 74.9 286 214 74.8 311 238 76.5 360 288 80

-Ngồi ngành 82 25.1 76 25.2 73 23.5 72 20 2.Lượt khách -Trong ngành -Ngoài ngành Lượt 7870 5914 1956 75.1 24.9 7735 5879 1856 76 24 9819 8149 1670 77.7 22.3 11378 9848 1530 86.6 13.4 ăng. Có thể nhận thấy điều này qua bảng số liệu sau: Bảng 13 : Số lư

hách phân theo phạm vị ngành giai đoạn 2004 – 2007

(Nguồn: Báo cáo tìn

vật củ chi nhánh giai đoạn 2004 - 2007)

Để có thể nh thấy rõ hơ

Hình 5 : Số lượt khách phân theo phạm vị ngành giai đoạn 2004 – 2007

Nếu đi theo cách phân chia khách trong ngành và ngoài ngành của chi nhánh thì ta nhận thấy rõ cơ cấu khách của chi nhánh chủ yếu là khách trong ngành (trên 75% du khách của ci nhánh là trong ngành). Năm 2004 số khách của chi nhánh là 327 đoàn trong đó có 245 đoàn là trong ngành chiếm 74.9% so với tổng số ; năm 2005 số khách của chi nhánh là 286 đoàn trong đó có 214 đoàn là trong ngành chiếm 74,8 so với tổng số. Năm 2006 số khách của chi nhánh là 311 đoàn trong đó có 238 oànlà trong ngàn chiếm 76.5% so với tổng số. Năm 2007 số khách của chi nhánh là 360 đoàn trong đó có 288 đoàn là trong ngành chiếm 80 % s o với tổng số . Qua đó cho thấy, lượng khách của chi nhánh tăng mạnh. Nhưng một vấn đố đặt ra ở đây là chỉ có khách trong ngành tăng và đang chiếm tỷ trọng ngày càng cao, còn lượngkhách ngoài ngành đang giảm cả về số lượng và tỷ trọng. Điều này cho thấy chi nhánh cần phải đặc biệt chú ý và khắc phục tình trạng này . Rõ rang chi nhánh mới chỉ tận dụng được nhu cầu của cán bộ công nhân viên trong ngành mà bỏ ngỏ mảng ngoài ngành. Chửng tỏ các chiến lược hay sản phẩm của chi nhánh chưa thực sự hấp dẫn du khách. Chiến lược Marketing, quảng bá của chi nhánh chưa hợp lý nên có thể chưa kích thích được nhu cầu của du khách đến với chi nhánh hoạc có thể không đủ hấp dẫn để giữ chân du khách và thậm chí la du khách còn chưa biết đến chi nhnh. Chi nhánh phải đặc biệt quan tâm xem xét lại vấn đề này. Vì thị trường cạnh tranh trong ngành du lịch và dịch vụ ngày càng khắc nghiệt , muốn khẳng định được

lĩnh vực du lịch chỉ có một cách duy nhất là phải phát triển kinh doanh, đồng đều cả trong và ngoài ngành.

2.1.3. Tổ chức các tour du lịch

Chi nhánh công ty cổ phần thượng mại dịch vụ và du lịch Cao Su được thành lập vào năm 1995 với mục đích chủ yếu là phục vụ nhu cầu của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty. Sau này mới mở rộng ra thị trường bên ngoài. Các chương trình, tour du lịch ban đầu của công ty rất ít chỉ có khoảng 5 tour du lịch chính với nội dung tham quan Hà Nội,Quảng Ninh(trụ sở của Tổng công ty cao su). Cùng với sự phát triển của ngàn

và của Tổng công ty, chi nhánh cũng đã có những bước chuy - biến không ngừng. Số lượng các

- our du lịch ngày càng nhiều - i nội dung phong phú.

Hiện

y, chi nhánh có 3 chương trình du lịch chính gồm: Chương trình du lị

sinh thái

Chương trình du lịch quốc tế Chương trình du lịch nội địa

Với mỗi chương trình náy, đều có 2 mảng tour khá đa dạng và phong phú. Thứ nhất, trong các chương trình duc lịch sinh thái, công ty sử dụng các khách sạn liên doanh cảu Tổng công ty và một số nhà nghỉ, đảo, biển, khu điều dưỡng, tắm nước khoáng thiên nhiên của các đơn vị thNamành viên trong Tổng công ty hay các công ty, Tập đoàn liên doanh với Tổng công ty. Tận dụng được nhiều khu du lịch sinh thái nổi tiếng, hấp dẫn ở Việt với những mối quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài. Đây là một ưu thế cho chi nhánh trong việc phát triển kinh doanh du lịch lữ hành. Song, thực trạng các tour còn nhiều thiếu sót, nội dung còn mờ nhạt, điểm đến tuy có mới lạ n

ng chưa khai thác hết tiềm năng. Hoặc hầu hết là các điểm đến quen thuộc. Do đó, mặc dù có nhiều ưu thế nhưng vẫn chưa thực sự hấp dẫn khách du lịch.

Thứ hai, trong các chương trình du lịch quốc tế, chi nhánh đã biết khai thác một vTrung Quốcị MalaysiatrSingaporeí địa lý thuận lợi của Việt Nam, các mố quan hệ hợp tác làm ăn của Tổng công ty. Chương trình du lịch quốc tế chủ yếu tổ chức trên phạm vi 6 nước: , , , Thái Lan, Hàn Quốc. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, chi nhánh có thể tổ chức tất cả các tour theo yêu cầu của khách hàng. Trong các nước t

n, riêng Trung Quốc chiếm tới 11 chương trình trong tổng số 19 chương trình quốc thế, là các chương trình chủ yếu lượng khách outbound của Chi nhánh.

Thứ ba, trong các chương trình du lịch nội địa, các tour du lịch cuat Chi nhánh vẫn còn khá đơn điệu, nội dung chương trình của chi nhánh không có gì khác biệt với chương trình tour của các công ty khác. Hầu hết các chương trình chỉ có điểm xuất phát duy nhất tại Hà Nội, trong khi các chi nhánh hay trụ sở hoạt động của Tổng công ty lại có mặt ở Quảng Ninh và Thành Phố Hồ Chí Minh. Điều này không hề phù hợp với mục tiêu ban đầu là phục vụ khách du lịch là cán bộ công nhân viên trong công ty. Và giờ đây lại đang vươn ra với các khách bên

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lũ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su. (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w