ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜ

Một phần của tài liệu Huy động vốn trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.Thực trạng và giải pháp (Trang 71)

- CHƯƠNG II I: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜ

nhỏ và vừa trong thời gian tới

Trong giai đoạn 2006 - 2010, tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn do tác động của sự khủng hoảng kinh tế thế giới, thiên tại, dịch bệnh Ầ Tuy nhiên, với sự đổi mới trong các chủ trương, chắnh sách của Đảng và Nhà nước nhằm tạo mọi điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, được thể hiện thông qua việc ban hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006), tiếp tục thực hiện công tác sắp xếp, cổ phần hóa các DNNN v.v. đã thực sự thúc đẩy sự ra đời và phát triển đối với các DNNVV.

Trong giai đoạn tiếp theo năm 2011 Ờ 2015, để doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển và hội nhập, thu hút ngày càng nhiều lao động, vấn đề đặt ra trước mắt cũng như lâu dài là cần có chắnh sách phù hợp trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp này. Việc đánh giá thực trạng, tình hình tài chắnh và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đầu tư, những mặt hạn chế của môi trường kinh doanh, luật pháp, thủ tục hành chắnh, cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, các kiến nghị nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp cần được tỉnh, các cấp, các ngành, địa phương quan tâm đầy đủ và có hiệu quả hơn. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần chủ động trao đổi, chia sẻ thông tin, đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh, chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường để phát triển.

Tham gia các cuộc đối thoại giữa chắnh quyền địa phương, các ngành và doanh nghiệp nhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh của DNNVV - hình thức này đã, đang và sẽ tiếp tục được duy trì để giúp doanh nghiệp và các đơn vị liên quan hiểu nhau hơn. Đồng thời, tham gia chương trình kế hoạch hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV trên địa bàn

cả nước cũng như chủ động nâng cao tri thức của đội ngũ nhân viên của DN.Tranh thủ nguồn vốn của Trung ương, đổi mới công nghệ, thiết bị theo chiến lược phát triển và mở rộng sản xuất đối với các sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm công nghiệp cũng là lĩnh vực được nước ta quan tâm hỗ trợ để ưu tiên đầu tư. Các doanh nghiệp cần chủ động trao đổi, chia sẻ thông tin, đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh, chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường để phát triển.Phát triển theo hình thức khu cụm công nghiệp, hiện đại hóa kinh doanh hướng tới năm 2015 là năm bắt đầu thương mại tự do trong khu vực ASEAN.

Bảng 3.1: Định hướng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2010 -2015 được đặt ra với mục tiêu

STT Chỉ tiêu BQ tốc độ tăng trưởng của năm 2015 so với năm 2010 (%)

I Doanh nghiệp Nhà nước

1 Số lượng doanh nghiệp -1,06 2 Vốn đăng ký -1,05 II Hợp tác xã

1 Số lượng 6,75

2 Vốn đăng ký 8,5

III Doanh nghiệp dân doanh

1 Số lượng 14,04 2 Vốn đăng ký 19,41 a Công ty cổ phần 1 Số lượng 21,65 2 Vốn đăng ký 23,12 b Công ty TNHH 1 Số lượng 13,58 2 Vốn đăng ký 16,49

c Doanh nghiệp tư nhân

1 Số lượng 13,21

2 Vốn đăng ký 24,67

IV Doanh nghiệp có vốn nước ngoài

1 Số lượng 14,87

2 Vốn đăng ký 20,11

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Một phần của tài liệu Huy động vốn trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.Thực trạng và giải pháp (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w