Về hạch toán chi phí sản xuất chung:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần Hoàng Tiến (Trang 38)

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨ MỞ CễNG TY Cổ phần hoàng tiến

3.1.3.3.Về hạch toán chi phí sản xuất chung:

Về việc phân bổ một số loại công cụ dụng cụ xuất dùng.

Nh phần trớc đã trình bày hiện nay một số loại CCDC của công ty có giá trị lớn chỉ đợc công ty hạch toán một lần vào giá thành sản xuất khi xuất CCDC để sử dụng, điều này dẫn tới việc hạch toán chi phí sản xuất của kỳ đó hoặc các kỳ liên quan là không chính xác làm cho giá thành thay đổi một cách không hợp lý. Theo em, công ty cần xem xét phân loại công cụ dụng cụ tuỳ ý theo đặc điểm tính chất , giá trị và thời gian sử dụng để thuận tiện cho việc phân bổ chính xác vào các đối tợng sử dụng một lần hay nhiều lần.

Để phản ánh giá trị của các CCDC dùng trong nhiều ký tính giá thành, kế toán cần sử dụng tài khoản 1421 - chi phí chờ phân bố.

Căn cứ vào thơi gian sử dụng của các CCDC có thể sử dụng phơng pháp phân bố một lần hoặc nhiều lần.

+ Đối với CCDC phân bổ môt lần.

Khi xuất CCDC , kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho CCDC để tính giá thành thực tế CCDC xuất dùng rồi tính, phân bổ ngay một lần toàn bộ giá trị CCDC vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Căn cứ giá trị thực tế xuất dùng kế toán ghi:

Nợ Tk 641 (6413) - chi phí dụng cụ đồ dùng Nợ TK 642 (6423) - chi phí đồ dùng văn phòng

Có TK 153 - công cụ dụng cụ

Phơng pháp này áp dụng đối với những CCDC có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn.

+ Đối với những công cụ dụng cụ cần phân bổ nhiều lần. Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng kế toán ghi:

Bớc 1: khi xuất CCDC ra sử dụng kế toán ghi: Nợ Tk 142: chi phí trả trớc

Có TK 153: công cụ dụng cụ (ghi 100% giá trị CCDC) Bớc 2: Hàng quý phân bổ giá trị CCDC vào chi phí:

Giá trị phân bổ một lần vào chi phí = Giá trị công cụ dụng cụ Số lần phân bổ Nợ Tk 627 giá trị phân bổ Có TK 142 một lần vào chi phí

Bớc 3: Khi nhận đợc giấy báo hỏng hoặc mất tích tính ra giá trị phân bổ lần cuối cùng vào chi phí, sau khi trừ đi giá trị thu hồi, số phải bồi thờng nếu có:

Nợ TK 627 : giá trị còn lại

Nợ TK 1111,152 : phần phế liệu bán thu tiền hoặc nhập kho. Nợ TK 334,138: Phần giá trị trừ vào lơng,đền bù.

Có TK 142: Chi phí chờ phân bổ.

Về việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:

Hiện nay công ty không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà khi khoản chi phí này thực sự phát sinh Công ty hạch toán toàn bộ chi phí vào TK 142 - Chi phí trả trớc rồi tiến hành phân bổ dần cho các kỳ theo tiêu thức nhất định. Việc này không sai so với chế độ quy định nhng theo cách này công ty không chủ động đợc khoản chi phí mà mình phải bỏ ra để sửa chữa lớn TSCĐ mà chi phí này thờng rất lớn cho nên chi phí này có phát sinh thì sẽ rất khó khăn cho việc phân bổ vì nó ảnh hởng trực tiếp đến giá thành.

Theo phơng pháp trích truớc thì hàng tháng kế toán tiến hành trích trớc ghi định khoản:

Nợ TK 627 - chi phí sản xuất chung Nợ Tk 641 - chi phí bán hàng

Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 335 - chi phí phải trả (số tiền trích trớc)

Số tiền trích trớc này đợc căn cứ vào dự toán hay kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ.

Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành, căn cứ vào giá trị quyết toán công trình, kế toán ghi định khoản:

Nợ TK 335 - chi phí phải trả

KẾT LUẬN

Tỡm hiểu thực tế là một giai đoạn quan trọng giỳp cho sinh viờn được thử nghiệm những kiến thức đó được tiếp thu qua bài giảng của nhà trường và hệ thống hoỏ thực tế về cụng tỏc kế toỏn. Qua thời gian thực tập tại Cụng ty CP Rexam Hanacans, em đó đi sõu tỡm hiểu về cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn của Cụng ty, trong đú tập trung vào cụng tỏc tổ chức kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm.

Toàn bộ những nội dung lý luận và thực tiễn đề cập đến trong chuyờn đề thực tập tốt nghiệp của em đó gúp phần chứng minh chỉ tiờu chi phớ sản xuất cú ý nghĩa và vai trũ quan trọng đối với cụng tỏc kế toỏn của mỗi doanh nghiệp sản xuất núi riờng và nền kinh tế quốc dõn núi chung. Qua thời gian thực tập ở Cụng ty CP Rexam Hanacans, em nhận thấy cụng tỏc tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm của Cụng ty đó đỏp ứng được phần lớn yờu cầu quản lý.

Những phõn tớch và ý kiến đề xuất mà em đưa ra trong chuyờn đề này, với gúc độ nhỡn của một sinh viờn kế toỏn, trỡnh độ cũn hạn chế, kiến thức thực tế về sản xuất kinh doanh cũn ớt ỏi, do vậy khú trỏnh khỏi những thiếu sút. Em hy vọng những ý kiến đưa ra trong luận văn này cú ý nghĩa về mặt lý luận và cú tớnh khả thi trong thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quỏ trỡnh thực tập em đó nhận được sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc anh chị trong phũng kế toỏn và Ban lónh đạo Cụng ty, cựng với sự chỉ bảo của thầy cụ giỏo trong bộ mụn kế toỏn doanh nghiệp của nhà trường.

Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giỏo PGS.TS Đặng văn Thanh, Ban lónh đạo cựng cỏc anh chị trong Cụng ty, nhất là cỏc anh chị trong phũng kế toỏn đó giỳp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mỡnh.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần Hoàng Tiến (Trang 38)