Bể chứa bùn.

Một phần của tài liệu Phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải tái chế giấy (Trang 85)

e. Tính lượng không khí cần cấp trong bể tuyển nổ

I.8. Bể chứa bùn.

Bể chứa bùn được chia làm 2 ngăn, ngăn chứa bùn tuần hoàn và ngăn chứa bùn dư.

Lưu lượng bùn tuần hoàn là 480 m3/ngày. Lưu lượng bùn xả là 8 m3/ngày.

Chọn thời gian lưu tại ngăn chứa bùn tuần hoàn là 10 phút. Chọn thời gian lưu tại ngăn chứa bùn dư là 1 ngày.

- Thể tích ngăn chứa bùn tuần hoàn là:

V1= 480 10 3,3324 60 24 60 Q t× = = × m3 ≈3,3m3 - Chọn kích thước bể là L×B×H= 2×1,2×1,5 m - Thể tích ngăn chứa bùn xả V2= Q t× = × =8 1 8m3 Chọn kích thước bể là: L×B×H= 2×2×2 m I.9. Tính toán bể nén bùn.

- Bể nén bùn có nhiệm vụ làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư ở bể lắng II từ 99,2 xuống 98%[8-216]. Chọn kiểu bể lắng đứng làm việc như

bể lắng đứng bình thường. Dung dịch cặn đi vào buồng phân phối đặt ở tâm bể, nước thu bằng máng răng cưa đặt quanh chu vi bể để được đưa nước trở lại công trình xử lý nước thải. Trong bể đặt máy gạt cặn để gom cặn ở đáy về hố thu trung tâm. Để tạo ra các khe hở cho nước chuyển động lên bề mặt, trên tay đòn của máy gạt cặn gắn các thanh dọc bằng thép (hoặc bằng gỗ), khi máy gạt chuyển động quanh trục, hệ thanh gạt này khuấy nhẹ khối cặn, nước trào lên trên làm đặc cặn lại.

- Bùn từ bể lắng 2 theo định kỳ một ngày được bơm trong 1h vào bể nén bùn. Vậy lưu lượng bùn cần xử lý là 8 m3/h.

- Nồng độ bùn hoạt tính dư là 6300 mg/l.

Nồng độ bùn hoạt tính dư cũng dao động theo thời gian trong năm. Do đó, nồng độ bùn hoạt tính dư tối đa được tính như sau:

XtMax=kXt [8-215] Trong đó

k : hệ số không điều hoà tháng của bùn hoạt tính, k = 1,15 - 1,2. Chọn k = 1,15

Xt: nồng độ bùn hoạt tính dư.

⇒XtMax=kXt = 1,15×6300 = 7245 mg/l - Lưu lượng giờ tối đa của bùn hoạt tính dư là:

t tMax N Q X q × = 24 max [8-215]

Trong đó

XtMax: nồng độ bùn hoạt tính dư tối đa, g/m3. XtMax= 7245 mg/l Q: lưu lượng nước thải đi xử lý, m3/ngày.

Nt: nồng độ bùn hoạt tính dư sau khi nén, g/m3

Bùn hoạt tính sau khi nén độ ẩm giảm xuống còn 98% tức là nồng độ bùn khô là 2%. Điều này có nghĩa là trong 1kg (1000g = 1L nước) thì có 20g bùn hoạt tính, do đó nồng độ bùn hoạt tính sau khi nén là:

Nt = 20 g/L = 20000 mg/l = 20000g/m3 max 7245 8 2,898 2,9 24 20000 tMax t X Q q N × ⇒ = = = ≈ × m3/h

- Chiều cao phần lắng của bể nén bùn đứng h = 3,6×v×t [8-215]

Trong đó

v : tốc độ của nước bùn, mm/s. Chọn v = 0,05 mm/s [8-216] t : thời gian nén bùn, h. Chọn t = 10h [8-216]

⇒h = 3,6×v×t = 3,6×0,05×10=1,8 m - Diện tích mặt thoáng của bể :

v q F x b = 3,6× [8-215] Trong đó v : tốc độ của nước bùn, mm/s. Chọn v = 0,05 mm/s

qx: lượng nước tối đa được tách ra trong quá trình nén bùn, m3/h.

Một phần của tài liệu Phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải tái chế giấy (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w