Bể tuyển nố

Một phần của tài liệu Phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải tái chế giấy (Trang 61)

a. Dung tích bể điều hoà.

I.5. Bể tuyển nố

Sau khi qua song chắn rác và bể điều hòa, hàm lượng COD, BOD và TSS giảm không đáng kể, có thể coi là không đổi. Nước thải được đưa qua bể tuyển nổi nhằm tách phần xơ sợi ra khỏi nước thải. Chất rắn lơ lửng trong nước thải chủ yếu là xơ sợi ra khỏi nước thải. Chất rắn lơ lửng trong nước thải chủ yếu là xơ sợi mịn. Do đó, chọn thiết kế bể tuyển nổi bằng khí hòa tan (DAF) có tuần hoàn để tách sơ sợi ra khỏi nước và có sử dụng chất trợ tuyển nhằm nâng cao hiệu suất của quá trình tuyển nổi

+ Thông số đầu vào của bể tuyển nổi như sau:

Giả sử sau khi qua bể lắng cát và bể điều hòa, hàm lượng các chất ô nhiễm giảm như bảng IV.1

Chọn thiết kế bể tuyển nổi dạng hình trụ tiết diện hình trụ tiết diện tròn + Hiệu suất thu hồi bột của phương pháp này khá cao thường đạt khoảng 90 – 95%. Chọn thiết kế hiệu suất tách sơ sợi của bể tuyển nổi là 90%

+ Các thông số hoạt động của bể tuyển nổi thường nằm trong khoảng như sau:[12-222]

- Áp suất của bình áp lực trộn khí và nước :2,1 – 4,9 kg/cm2

- Thời gian lưu nước trong bình áp lực trộn khí và nước :2 – 5 phút - Thời gian lưu nước trong bể tuyển nổi :20 – 40 phút

- Tốc độ xích cào bột :1,5 – 2 m/phút nếu lượng bột thu hồi lớn tốc độ xích cào lên tới 4 m/phút

- Thể tích của bể tuyển nổi :5 – 25m3 - Tải trọng bề mặt :3 – 10 m3/m2.H

- Lượng không khí tiêu thụ: 15 – 50 lít/m3 nước thảA.

Một phần của tài liệu Phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải tái chế giấy (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w