- GV kết thúc hoạt động 1: Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm từ đất sét.
2. Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm: + Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Hớng dẫn HS trình bày kết quả thảo luận theo bảng sau:
Thuỷ tinh thờng Thuỷ tinh chất lợng cao
... ...
- Nhận xét và hỏi thêm:
+ Hãy kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh th- ờng và thuỷ tinh chất lợng cao?
* GV kết thúc hoạt động 2.
+ Em có biết ngời ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?
* Chốt nội dung toàn bài: Theo nội dung kiếnthức cần nhớ SGK. thức cần nhớ SGK. - Hoạt động theo nhóm 4: Nhận đồ dùng học tập, quan sát vật thật, đọc SGK trang 61và trao đổi thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện báo cáo, nhóm bạn theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Nối tiếp nhau kể. - Nêu theo hiểu biết - Nêu lại theo nội dung SGK trang 61.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
+ Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ dùng thuỷ tinh?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài 30: Cao su.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Bài 30: Cao su. (trang 60)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Kể tên đợc một số đồ dùng làm bằng cao su. - Nêu đợc các vật liệu để chế tạo ra cao su.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su. II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 62, 63 SGK, tranh ảnh. - GV: Vật thật
III. Hoạt động dạy- học.
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản của thuỷ tinh?
+ Em hãy kể tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết?
- Nhận xét câu trả lời và dẫn vào bài.
- Lần lợt HS trả lời. - Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của HS.
B. Bài mới.