GV kết thúc hoạt động 4.

Một phần của tài liệu Tiểu học Lê Ninh- Giáo án Khoa học 5 cả năm (Trang 58)

- Nhận xét, thống nhất ý.

GV kết thúc hoạt động 4.

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 7, SGK để nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt.

- Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.

5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa học

Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. (trang 110)

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Ngoài cách mọc lên từ hạt, cây con có thể mọc lên từ các bộ phận khác của cây mẹ nh: thân, lá, rễ...

- Xác định đợc vị trí chồi mầm của một số cây khác nhau, kể tên đợc một số loài cây mọc lên từ thân, lá, rễ...của cây mẹ.

- Thực hành trồng cây con từ cây mẹ. II Đồ dùng day- học.

- HS: Các hình minh hoạ trang 110, 111 SGK.

III. Hoạt động dạy- học.

A. Khởi động.

- Câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Nêu cấu tạo của hạt?

+ Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm? - Nhận xét và dẫn vào bài. - Lần lợt HS trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Quan sát. - Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo nội dung câu hỏi SGK, trang 110 và kết hợp quan sát các hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6

- Tổ chức cho HS báo cáo từng hình và thống nhất ý kiến.

- Nhận xét.

* GV kết thúc hoạt động 1:

Một số loại cây đợc trồng bằng thân hay đoạn nh hoa hồng, mía, khoai tây...

Một số loài cây đợc trồng bằng thân rễ nh gừng nghệ; bằng thân giò nh hành tỏi...

Một số ít cây con đợc mọc ra từ lá nh cây bỏng và cây sống đời...

- Hoạt động cặp đôi: Quan sát các hình trong SGK, trang 110 và trả lời các câu hỏi để tìm vị trí chồi một số cây khác nhau; kể tên một số cây đ- ợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.

- Đại diện HS trình bày từng hình và nhóm bạn nhận xét, bổ sung.

- Nêu nội dung bạn cần biêtSGK, trang 111.

2. Hoạt động 2: Điều kiện để hạt nảy mầm.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để chơi trò chơi trang 106.

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* GV kết thúc hoạt động 2.

- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận và chơi trò chơi SGK, trang 106 để

củng cố kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm bạn nhận xét và bổ sung.

3. Hoạt động 3: Thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo tổ.

- Nhận xét

* GV kết thúc hoạt động 3:

Điều kiện để hạt có thể nảy mầm đợc chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.

- Hoạt động theo tổ: Từng HS giới thiệu về kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau để nêu điều kiện hạt nảy mầm chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.

4. Hoạt động 4: Quan sát.

- Hớng dẫn HS hoạt động cả lớp. - Tổ chức cho HS mô tả quá trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.

- Nhận xét

* GV kết thúc hoạt động 4.

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 7, SGK để nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt.

- Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.

5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

Một phần của tài liệu Tiểu học Lê Ninh- Giáo án Khoa học 5 cả năm (Trang 58)